Đề thi GVG huyện môn Hóa

Chia sẻ bởi Trần Thị Dung Thu | Ngày 17/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Đề thi GVG huyện môn Hóa thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: HÓA HỌC
( Thời gian làm bài 120 phút )
---------------------------

Câu 1: Hòa tan một lượng Kali kim loại vào Nước thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X được dung dịch Y. Hãy cho biết các chất tan trong Y theo mối quan hệ giữa a và b.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào a xít HCl 7,3% vừa đủ , thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (ĐKTC) . Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn . Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.

Câu 3: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O .Cứ 0,37 gam hơi chất X chiếm thể tích bằng thể tích của 0,16 gam O xi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Mặt khác cho 2,22gam X vào 100ml dung dịch NaOH 1M (d=1,0262g/ml) ; sau phản ứng làm bay hơi dung dịch tới khô thì thu được 100gam chất lỏng , phần khô còn lại nặng Y gam.Tìm công thức phân tử của X.

Câu 4: Cho 2 nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau và cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn . Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố là 32.Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai lần trị số điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố.Xác định có hay không hai nguyên tố X và Y?












-------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: HÓA HỌC
----------------
Câu 1. ( 4 điểm)
(2đ) Viết đúng 3 phương trình phản ứng
(2đ) Các chất trong Y :
Trường hợp 1 trong dung dịch Y gồm b mol K2CO3
2(a-b) mol KOH dư
Trường hợp 2
 trong dung dịch Y chỉ chứa 2 mol KHCO3
Trường hợp 3  2a – b mol K2CO3
2b – 2a mol KHCO3

Câu 2.( 6 điểm) Công thức R2(CO3)X ;  = 0,15 mol ; viết 2 phương trình phản ứng
a)(3đ) Theo phương trình = 0,3 mol
m dd HCl =  gam
Lượng dd D = lượng hỗn hợp C + lượng dd HCl – lượng CO2 
= 14,2 + 150 – ( 44.0,15) = 157,6 gam
=> m MgCl2 = 9,5 gam 0,1 mol ;
=> n MgCO3 = 0,1 mol 8,4 gam => R2(CO3)X =14,2 -8,4 = 5,8 gam
Trong C có 8,4 gam MgCO3 59,15 % => % FeCO3 40,85%
b) (3đ)Viết phương trình phản ứng và tính được chất rắn còn lại sau khi nung là
MgO và m MgO = 4 g
mFe2O3 = 4 g
Câu 3.( 5 điểm) Vì thể tích Vx= VO2 => nx = no2 = 
Mx =  => nx = 
mdd NaOH = 102.62 (gam)
nNaOH = 0.1 mol
Khối lượng H2O trong dung dịch NaOH=102.62 – (0.1x40) = 98.62(g)
Biện luận và giải thích được X tác dụng với NaOH
Vì X tác dụng với NaOH nên X là một axit hoặc este và MX = 74 nên chỉ có một nhóm axit (-COOH) hoặc este (-COO-)
Gọi công thức của X là: R-COOR` (nếu axit thì R` là H)
R-COOR` + NaOH => RCOONa + R`OH
nNaOH dư = nNaOH đầu . nNaOH p/ứng = 0.1-0.03=0.07mol
Theo phản ứng trên m chất rắn Y
mY = mX + mddNaOH – 100 = 2.22+102.62-100+ 4.84g
mRCOOH = 4.84-0.07.40 = 2.04 gam
MRCOONa =  tức là H
R` = 74-45 = 29 => C2H5- => CTPT của x là: HCOOC2H5
Câu 4:( 5 điểm) Theo đề bài có 2 nguyên tố ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau nên có thể xẩy ra các khả năng sau:
  nghiệm phù hợp
Trường hợp này không có nghiệm phù hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Dung Thu
Dung lượng: 65,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)