Đề thi giữa kỳ 2 văn 7 (14-15)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Phúc |
Ngày 11/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề thi giữa kỳ 2 văn 7 (14-15) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH
TRƯỜNG THCS CỬA NAM
KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thờigian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3.0 điểm)
Cho đoạn văn:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? (1,5 điểm).
b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? (0,5 đ)
c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó? (1đ)
Câu 2: (2.0 điểm) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
Câu 3: (5.0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH
TRƯỜNG THCS CỬA NAM
KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thờigian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3.0 điểm)
Cho đoạn văn:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? (1,5 điểm).
b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? (0,5 đ)
c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó? (1đ)
Câu 2: (2.0 điểm) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
Câu 3: (5.0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Văn lớp 7
Câu 1: (3.0 điểm)
a. (1,5 điểm)
- Đoạn văn được trích trong văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (0,5 điểm)
- Tác giả Hồ Chí Minh. (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận (0,5 điểm)
b. Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, (0,5 điểm)
c. Ý nghĩa văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân ta”: Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. (1 điểm)
Câu 2:
Câu đặc biệt: Một hồi còi. (0,5 điểm)
Tác dụng: thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng (âm thanh tiếng còi tàu) (1,5 điểm)
Câu 3: (5.0 điểm)
* Yêu cầu chung:
Cơ bản làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh.
Xây dựng được bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; lời văn lôi cuốn thể hiện được quan điểm, thái độ, những tình cảm, cảm xúc chân thành, trong sáng rõ ràng.
* Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản theo định hướng sau:
1. Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
Dẫn câu tục ngữ.
Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
2.
TRƯỜNG THCS CỬA NAM
KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thờigian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3.0 điểm)
Cho đoạn văn:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? (1,5 điểm).
b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? (0,5 đ)
c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó? (1đ)
Câu 2: (2.0 điểm) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
Câu 3: (5.0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH
TRƯỜNG THCS CỬA NAM
KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thờigian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3.0 điểm)
Cho đoạn văn:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? (1,5 điểm).
b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? (0,5 đ)
c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó? (1đ)
Câu 2: (2.0 điểm) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
Câu 3: (5.0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Văn lớp 7
Câu 1: (3.0 điểm)
a. (1,5 điểm)
- Đoạn văn được trích trong văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (0,5 điểm)
- Tác giả Hồ Chí Minh. (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận (0,5 điểm)
b. Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, (0,5 điểm)
c. Ý nghĩa văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân ta”: Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. (1 điểm)
Câu 2:
Câu đặc biệt: Một hồi còi. (0,5 điểm)
Tác dụng: thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng (âm thanh tiếng còi tàu) (1,5 điểm)
Câu 3: (5.0 điểm)
* Yêu cầu chung:
Cơ bản làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh.
Xây dựng được bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; lời văn lôi cuốn thể hiện được quan điểm, thái độ, những tình cảm, cảm xúc chân thành, trong sáng rõ ràng.
* Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản theo định hướng sau:
1. Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
Dẫn câu tục ngữ.
Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Phúc
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)