DE THI GIUA HKII
Chia sẻ bởi Trần Thị Lài |
Ngày 15/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: DE THI GIUA HKII thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TRA 1 (Kì II)
Mơn: Sinh 9. : 2015-2016
gian: 45 phút
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNKQ
TNKQ
I. Ứng dụng di truyền học
(9 tiết)
Ưu thế lai là gì ? Biểu hiện, duy trì ưu thế lai
Thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ứng dụng trong đời sống
Ưu thế lai có nguyên nhân từ.
8 câu
20% = 40 đ
2 câu
5% (10đ) = 0.5đ
4 câu
10% (20đ) = 1đ
2 câu
5% (10đ) = 0.5đ
II. Sinh vật và môi trường
( 6 tiết)
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Ảnh h ưởng của ánh sáng, độ ẩm, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Quần thể sinh vật và quần thể người
32 câu
80 % =160 đ
12 câu
30% (60đ)= 3đ
7 câu
17.5% (35đ)= 1.75đ
13 câu
32.5% (65đ)= 3.25đ
TS câu: 40
TS điểm: 200 đ
TL % = 100%
14 câu
35% (70đ)
11 câu phần câu 1
60đ
27.5%
15 câu
37.5% (60đ)
Đ Ề:
Khoanh tròn vào ý A; B; C; D trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kích thích nhiều
trứng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế có nhiều thuận lợi đối với các vật nuôi
nào sau đây? (chương VI / bài 35 / mức 1)
A. Bò và lợn B. Gà và lợn
C. Vịt và cá D. Bò và vịt
Câu 2: Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? (chương VI / bài 35 / mức 2)
Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau
Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép…
Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau
Cho F1 lai với P
Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?(chương VI / bài 35 / mức 2)
A. P: AABbDD X AABbDD
B. P: AaBBDD X Aabbdd
C. P: AAbbDD X aaBBdd
D. P: aabbdd X aabbdd
Câu 4: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao
sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế? (chương VI / bài 35 / mức 2)
Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta
chỉ nhập con đực
Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn
Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố
Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố
Câu 5: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế? (chương VI / bài 35 / mức 3 )
Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hôn sten Hà Lan
Câu 6: Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1? ( Chương VI/ bài 35 /mức 3)
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái dị hợp
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp lặn
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội và đồng hợp lặn
Câu 7: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai , tại sao? (chương VI / bài 35 / mức 3)
Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống.
Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 8: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là ở lĩnh vực nào? ( chương VI / bài 37 /
Mơn: Sinh 9. : 2015-2016
gian: 45 phút
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNKQ
TNKQ
I. Ứng dụng di truyền học
(9 tiết)
Ưu thế lai là gì ? Biểu hiện, duy trì ưu thế lai
Thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ứng dụng trong đời sống
Ưu thế lai có nguyên nhân từ.
8 câu
20% = 40 đ
2 câu
5% (10đ) = 0.5đ
4 câu
10% (20đ) = 1đ
2 câu
5% (10đ) = 0.5đ
II. Sinh vật và môi trường
( 6 tiết)
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Ảnh h ưởng của ánh sáng, độ ẩm, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Quần thể sinh vật và quần thể người
32 câu
80 % =160 đ
12 câu
30% (60đ)= 3đ
7 câu
17.5% (35đ)= 1.75đ
13 câu
32.5% (65đ)= 3.25đ
TS câu: 40
TS điểm: 200 đ
TL % = 100%
14 câu
35% (70đ)
11 câu phần câu 1
60đ
27.5%
15 câu
37.5% (60đ)
Đ Ề:
Khoanh tròn vào ý A; B; C; D trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kích thích nhiều
trứng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế có nhiều thuận lợi đối với các vật nuôi
nào sau đây? (chương VI / bài 35 / mức 1)
A. Bò và lợn B. Gà và lợn
C. Vịt và cá D. Bò và vịt
Câu 2: Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? (chương VI / bài 35 / mức 2)
Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau
Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép…
Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau
Cho F1 lai với P
Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?(chương VI / bài 35 / mức 2)
A. P: AABbDD X AABbDD
B. P: AaBBDD X Aabbdd
C. P: AAbbDD X aaBBdd
D. P: aabbdd X aabbdd
Câu 4: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao
sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế? (chương VI / bài 35 / mức 2)
Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta
chỉ nhập con đực
Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn
Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố
Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố
Câu 5: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế? (chương VI / bài 35 / mức 3 )
Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hôn sten Hà Lan
Câu 6: Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1? ( Chương VI/ bài 35 /mức 3)
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái dị hợp
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp lặn
Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội và đồng hợp lặn
Câu 7: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai , tại sao? (chương VI / bài 35 / mức 3)
Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống.
Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 8: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là ở lĩnh vực nào? ( chương VI / bài 37 /
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lài
Dung lượng: 95,96KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)