đè thi giữa HKII
Chia sẻ bởi Đặng Thị Mỹ Lệ |
Ngày 11/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: đè thi giữa HKII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 – THCS Bình Giang
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
b) Cho câu chủ động sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách đã học?
Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.
Câu 2 (3,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”...
(SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24)
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn nào?
Câu 3 (5,0 điểm).
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 – THCS Bình Giang
Câu 1:
a. HS trình bày được khái niệm câu chủ động, câu bị động:
– Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
– Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
( HS không trình bày phần trong ngoặc đơn ở mỗi khái niệm vẫn cho điểm tối đa)
b. HS chuyển câu chủ động đã cho thành câu bị động theo hai cách:
-Cách 1: Bức tranh này đã được một hoạ sĩ nổi tiếng vẽ vào thế kỉ XV.
– Cách 2: Bức tranh này (đã) vẽ vào thế kỉ XV.
hoặc: Bức tranh này (đã) được vẽ vào thế kỉ XV.
( HS chuyển đúng mỗi cách được 0,75 điểm)
Câu 2.
a. – Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
– Tác giả: Hồ Chí Minh
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận
c. – Nội dung chính của đoạn văn: Nêu nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
– Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Câu 3.
a. Yêu cầu về hình thức: (1 điểm)
– Làm đúng kiểu bài: Lập luận giải thích
– Bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
– Biết vận dụng các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích.
– Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
b. Yêu cầu về nội dung: (4 điểm)
– HS có thể viết theo nhiều cách khác nhau song phải đảm bảo các nội dung chính sau:
a) MB: (0,5 điểm)
– Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích.
– Trích dẫn câu tục ngữ.
b) TB: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (3,0 điểm)
* Giải thích:
+ Nghĩa đen:
– ” Lá lành”: là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn.
-” Lá rách”: là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, không lành lặn.
=> Khi gói bánh nếu bọc lá lành ở bên ngoài, lá rách ở bên trong thì ta tận dụng được cả lá rách mà trông chiếc bánh vẫn đẹp.
+ Nghĩa bóng:
– ” Lá lành”: Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc
-” Lá rách”: Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, kém may mắn…
-“Đùm”: bao bọc, che chở, bảo vệ.
=> Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” khuyên nhủ mọi người phải biết yêu thương đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại nhất là những người có hoàn cảnh éo le, kém may mắn… * Vì sao câu tục ngữ lại khuyên chúng ta phải “lá lành đùm lá rách”?
– Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
b) Cho câu chủ động sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách đã học?
Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.
Câu 2 (3,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”...
(SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24)
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn nào?
Câu 3 (5,0 điểm).
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 – THCS Bình Giang
Câu 1:
a. HS trình bày được khái niệm câu chủ động, câu bị động:
– Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
– Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
( HS không trình bày phần trong ngoặc đơn ở mỗi khái niệm vẫn cho điểm tối đa)
b. HS chuyển câu chủ động đã cho thành câu bị động theo hai cách:
-Cách 1: Bức tranh này đã được một hoạ sĩ nổi tiếng vẽ vào thế kỉ XV.
– Cách 2: Bức tranh này (đã) vẽ vào thế kỉ XV.
hoặc: Bức tranh này (đã) được vẽ vào thế kỉ XV.
( HS chuyển đúng mỗi cách được 0,75 điểm)
Câu 2.
a. – Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
– Tác giả: Hồ Chí Minh
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận
c. – Nội dung chính của đoạn văn: Nêu nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
– Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Câu 3.
a. Yêu cầu về hình thức: (1 điểm)
– Làm đúng kiểu bài: Lập luận giải thích
– Bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
– Biết vận dụng các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích.
– Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
b. Yêu cầu về nội dung: (4 điểm)
– HS có thể viết theo nhiều cách khác nhau song phải đảm bảo các nội dung chính sau:
a) MB: (0,5 điểm)
– Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích.
– Trích dẫn câu tục ngữ.
b) TB: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (3,0 điểm)
* Giải thích:
+ Nghĩa đen:
– ” Lá lành”: là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn.
-” Lá rách”: là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, không lành lặn.
=> Khi gói bánh nếu bọc lá lành ở bên ngoài, lá rách ở bên trong thì ta tận dụng được cả lá rách mà trông chiếc bánh vẫn đẹp.
+ Nghĩa bóng:
– ” Lá lành”: Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc
-” Lá rách”: Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, kém may mắn…
-“Đùm”: bao bọc, che chở, bảo vệ.
=> Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” khuyên nhủ mọi người phải biết yêu thương đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại nhất là những người có hoàn cảnh éo le, kém may mắn… * Vì sao câu tục ngữ lại khuyên chúng ta phải “lá lành đùm lá rách”?
– Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: 25,27KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)