De thi giua HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ánh |
Ngày 12/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: de thi giua HKI thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phòng GD và ĐT huyện Long Điền MA TRẬN ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM
Trường THCS Nguyễn Huệ NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng
cao
Tổng
Văn
Văn bản:
- Cây tre Việt Nam
- Đêm nay Bác không ngủ
- Nêu tên tác giả.
- Ý nghĩa hình ảnh cây tre.
- Chép thuộc 4 câu thơ cuối bài “đêm nay Bác không ngủ”
và nêu ý nghĩa
2 câu
Từ ngữ, ngữ pháp:
- Dấu câu, các biện pháp tu từ,thành phần chính của câu, kiểu câu.
a.Điền dấu câu thích hợp.
b.Nêu tên biện pháp tu từ.
c.Tìm CN,VN, kiểu câu
1 câu
Tập làm văn
Miêu tả người thân.
Miêu tả về người thân.
1 câu
Cộng
Tỷ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1,0đ
10%
Số câu 1
Số điểm 1.5đ
15%
Số câu 1
Số điểm 2.5đ
25%
Số câu 1
Số điểm 5,0đ
50%
Số câu 4
10 điểm
100%
Phòng GD và ĐT huyện Long Điền ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM ,NĂM HỌC: 2013-2014
Trường THCS Nguyễn Huệ MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I/ VĂN – TIẾNG VIỆT (5.0 điểm)
Câu 1:(1.0 điểm)
Văn bản Cây tre Việt Nam của tác giả nào? Theo văn bản này, cây tre biểu tượng cho điều gì?
Câu 2: (1.5 điểm)
Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Nêu ý nghĩa của khổ thơ ấy.
Câu 3: (2.5 điểm)
a. Viết lại đoạn hội thoại sau đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn ( ).
Chị Cốc liền quát lớn.
- Mày nói gì ( )
- Lạy chị, em có nói gì đâu ( )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( )
- Chối hả? Chối này ( ) Chối này ( )
(Theo Tô Hoài)
b. Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuât tu từ có trong đoạn hội thoại trên.
c. Câu: “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.” là kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
II/ TẬP LÀM VĂN (5.0 điểm)
Câu 4: (5.0 điểm) Hãy viết bài văn tả một người thân yêu của em.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
-Văn bản Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới
Theo - Văn bản này, cay tre biểu tượng cho đất nước Việt Nam,
con người Việt Nam.
Câu 2
- Chép đúng nguyên văn bốn câu thơ cuối trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
- Ý nghĩa của những câu thơ ấy: đây chỉ là đêm không ngủ trong vô vàn đêm không ngủ khác của Bác. Bởi Bác đang phải lo cho dân, cho nước, gánh nặng dân tộc đang đè nặng lên đôi vai Bác.
1đ
0.5 đ
Câu 3
a,-(?); (!); (.); (!); (!)
b,- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: giúp cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo,
CN VN
sáng sủa.
- Là kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
1 đ
0.5 đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
- Về hình thức:
HS viết bài tập làm văn đảm bảo bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, có sự miêu tả hay tưởng tượng hợp lí.
- Về nội dung:
* MB: Giới thiệu được được người thân và một số đặc điểm định tả về người thân.
* TB: Hs có thể miêu tả người thân qua một số chi tiết mà em quan sát được như:
+Hình dáng: khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc,
Trường THCS Nguyễn Huệ NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng
cao
Tổng
Văn
Văn bản:
- Cây tre Việt Nam
- Đêm nay Bác không ngủ
- Nêu tên tác giả.
- Ý nghĩa hình ảnh cây tre.
- Chép thuộc 4 câu thơ cuối bài “đêm nay Bác không ngủ”
và nêu ý nghĩa
2 câu
Từ ngữ, ngữ pháp:
- Dấu câu, các biện pháp tu từ,thành phần chính của câu, kiểu câu.
a.Điền dấu câu thích hợp.
b.Nêu tên biện pháp tu từ.
c.Tìm CN,VN, kiểu câu
1 câu
Tập làm văn
Miêu tả người thân.
Miêu tả về người thân.
1 câu
Cộng
Tỷ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1,0đ
10%
Số câu 1
Số điểm 1.5đ
15%
Số câu 1
Số điểm 2.5đ
25%
Số câu 1
Số điểm 5,0đ
50%
Số câu 4
10 điểm
100%
Phòng GD và ĐT huyện Long Điền ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM ,NĂM HỌC: 2013-2014
Trường THCS Nguyễn Huệ MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I/ VĂN – TIẾNG VIỆT (5.0 điểm)
Câu 1:(1.0 điểm)
Văn bản Cây tre Việt Nam của tác giả nào? Theo văn bản này, cây tre biểu tượng cho điều gì?
Câu 2: (1.5 điểm)
Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Nêu ý nghĩa của khổ thơ ấy.
Câu 3: (2.5 điểm)
a. Viết lại đoạn hội thoại sau đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn ( ).
Chị Cốc liền quát lớn.
- Mày nói gì ( )
- Lạy chị, em có nói gì đâu ( )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( )
- Chối hả? Chối này ( ) Chối này ( )
(Theo Tô Hoài)
b. Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuât tu từ có trong đoạn hội thoại trên.
c. Câu: “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.” là kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
II/ TẬP LÀM VĂN (5.0 điểm)
Câu 4: (5.0 điểm) Hãy viết bài văn tả một người thân yêu của em.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
-Văn bản Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới
Theo - Văn bản này, cay tre biểu tượng cho đất nước Việt Nam,
con người Việt Nam.
Câu 2
- Chép đúng nguyên văn bốn câu thơ cuối trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
- Ý nghĩa của những câu thơ ấy: đây chỉ là đêm không ngủ trong vô vàn đêm không ngủ khác của Bác. Bởi Bác đang phải lo cho dân, cho nước, gánh nặng dân tộc đang đè nặng lên đôi vai Bác.
1đ
0.5 đ
Câu 3
a,-(?); (!); (.); (!); (!)
b,- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: giúp cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo,
CN VN
sáng sủa.
- Là kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
1 đ
0.5 đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
- Về hình thức:
HS viết bài tập làm văn đảm bảo bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, có sự miêu tả hay tưởng tượng hợp lí.
- Về nội dung:
* MB: Giới thiệu được được người thân và một số đặc điểm định tả về người thân.
* TB: Hs có thể miêu tả người thân qua một số chi tiết mà em quan sát được như:
+Hình dáng: khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: 40,29KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)