Đề thi giữa HK II
Chia sẻ bởi Vũ Công Diệp |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi giữa HK II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I.Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau, chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
“... Bữa cơm chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ơ việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...”
(Phạm Văn Đồng)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; C. Ý nghĩa văn chương;
B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt ; D. Đức tính giản dị của Bác Hồ .
Câu 2: Đọan văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả; B. Biểu cảm; C. Tự sự; D. Nghị luận.
Câu 3: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?
A. Sự giản dị của Bác Hồ ở căn nhà;
B. Sự giản dị của Bác Hồ ở lối sống;
C. Sự giản dị của Bác Hồ ở bữa ăn;.
D.Sự giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người.
Câu 4: Câu : “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” có cụm C – V mở rộng câu, cụm C – V ấy làm thành phần gì?
A. Làm phụ ngữ cho động từ C. Làm vị ngữ
B. Làm phụ ngữ cho cụm động từ D. Làm chủ ngữ.
II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Tục ngữ là gì? Em hiểu như thế nào về nội dung ý nghĩa câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu 2. (6,0 điểm)
Nhân dân ta thường nói : “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
Họ và tên:……………………………Số báo danh:……..
----------------------------------------------Hết---------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Trắc nghiệm(2,0điểm): Học sinh trả lời đúng mỗi câu được 0,5điểm
1
2
3
4
D
D
C
A
II. Tự luận (8,0điểm)
Câu 1. (2,0điểm): HS làm bài đảm bảo các ý sau:
- Nêu được khái niệm tục ngữ(1đ)
- Giải thích câu tục ngữ :
+ Nghĩa đen : Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho (0,5đ)
+ Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghè khổ làm điều xấu xa tội lỗi… (0,5đ)
Câu 2.(6,0điểm)
I. Yêu cầu về hình thức:
Biết viết đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh, bài làm có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục chặt chẽ, luận điểm mạch lac, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng chính xác, chọ lọc, văn viết mạch lạc, không sai chính tả, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về nội dung:
1. Mở bài.(0,5đ)
- Nêu vấn đề cần chứng minh: Ý chí và nghị lực là yếu tố quyết định thành công.
- Dẫn câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
2. Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: (1điểm)
+ Nghĩa đen: Mài mãi thanh sắt lớn sẽ có ngày thanh sắt ấy trở thành một chiếc kim bé nhỏ.
+ Nghĩa bóng: Trong cuộc sống nhẫn nại, kiên trì với công việc sẽ dẫn đến kết quả tốt đẹp
- Chứng minh:
+ Những tấm gương sáng về sự kiên trì học tập và nghiên cứu khoa học trên thế giới (nêu dẫn chứng). .(1đ)
+ Những tấm gương sáng về sự kiên trì học tập và nhẫn nại trong nước (nêu dẫn chứng). .(1,5đ)
+ Những tấm gương sáng trong lao động (nêu dẫn chứng) .(1,5đ)
3. Kết bài .(0,5đ)
- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.
- Phải luôn rèn luyện
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I.Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau, chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
“... Bữa cơm chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ơ việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...”
(Phạm Văn Đồng)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; C. Ý nghĩa văn chương;
B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt ; D. Đức tính giản dị của Bác Hồ .
Câu 2: Đọan văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả; B. Biểu cảm; C. Tự sự; D. Nghị luận.
Câu 3: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?
A. Sự giản dị của Bác Hồ ở căn nhà;
B. Sự giản dị của Bác Hồ ở lối sống;
C. Sự giản dị của Bác Hồ ở bữa ăn;.
D.Sự giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người.
Câu 4: Câu : “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” có cụm C – V mở rộng câu, cụm C – V ấy làm thành phần gì?
A. Làm phụ ngữ cho động từ C. Làm vị ngữ
B. Làm phụ ngữ cho cụm động từ D. Làm chủ ngữ.
II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Tục ngữ là gì? Em hiểu như thế nào về nội dung ý nghĩa câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu 2. (6,0 điểm)
Nhân dân ta thường nói : “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
Họ và tên:……………………………Số báo danh:……..
----------------------------------------------Hết---------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Trắc nghiệm(2,0điểm): Học sinh trả lời đúng mỗi câu được 0,5điểm
1
2
3
4
D
D
C
A
II. Tự luận (8,0điểm)
Câu 1. (2,0điểm): HS làm bài đảm bảo các ý sau:
- Nêu được khái niệm tục ngữ(1đ)
- Giải thích câu tục ngữ :
+ Nghĩa đen : Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho (0,5đ)
+ Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghè khổ làm điều xấu xa tội lỗi… (0,5đ)
Câu 2.(6,0điểm)
I. Yêu cầu về hình thức:
Biết viết đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh, bài làm có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục chặt chẽ, luận điểm mạch lac, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng chính xác, chọ lọc, văn viết mạch lạc, không sai chính tả, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về nội dung:
1. Mở bài.(0,5đ)
- Nêu vấn đề cần chứng minh: Ý chí và nghị lực là yếu tố quyết định thành công.
- Dẫn câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
2. Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: (1điểm)
+ Nghĩa đen: Mài mãi thanh sắt lớn sẽ có ngày thanh sắt ấy trở thành một chiếc kim bé nhỏ.
+ Nghĩa bóng: Trong cuộc sống nhẫn nại, kiên trì với công việc sẽ dẫn đến kết quả tốt đẹp
- Chứng minh:
+ Những tấm gương sáng về sự kiên trì học tập và nghiên cứu khoa học trên thế giới (nêu dẫn chứng). .(1đ)
+ Những tấm gương sáng về sự kiên trì học tập và nhẫn nại trong nước (nêu dẫn chứng). .(1,5đ)
+ Những tấm gương sáng trong lao động (nêu dẫn chứng) .(1,5đ)
3. Kết bài .(0,5đ)
- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.
- Phải luôn rèn luyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Công Diệp
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)