Đề thi giao lưu văn hoa1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề thi giao lưu văn hoa1 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI GIAO LƯU – NĂM HỌC : 2008-2009
Môn : Ngữ Văn – lớp 12
Thời gian: 150` (không kể thời gian giao đề)
Câu1 (4 điểm)
Tình huống của truyện ngắn “Vợ Nhặt” và ý nghĩa của tình huống đó.
Câu2 (6 điểm)
Mặc giù biết là sai, song nhiều học sinh vẫn học “tủ” , dẫn đến kết quả không mong muốn trong các kỳ thi, anh (chị) hãy viết một văn bản nghị về hiện tượng trên.
Câu 3: (10 điểm):
Cảm nhận của Anh (chị) về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau:
"....
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về Anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ "
(Sóng - Xuân Quỳnh)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi : Ngữ Văn
===(=(=(===
Câu 1: (4 điểm )
Học sinh cần trả lời những nội dung cơ bản sau:
Tình huống của truyện ngắn Vợ Nhặt được bộc lộ ngay trong nhan đề: Nhặt Vợ - Một tình huống độc đáo, éo le, vừa kỳ quặc vừa oái oăm, vừa vui mừng, vừa bi thảm.
Ý nghĩa của tình huống:
+ Làm nỗi bật sự thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
+ Thể hiện được niềm khao khát hạnh phúc và niềm tin vào cuộc sồng của người lao động.
Câu 2 (6 điểm)
Ý 1 (2điểm): Giải thích khái niệm học tủ.
Ý 2 (2điểm): Phân tích tai hại của học tủ.
Ý 3 (2điểm): Rút ra bài học, hành động của bản thân trước hiện
Cầu 3: (10 điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phân tích đoạn thơ. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu vê kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết vể Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng, thí sinh nhận thức được những nét cơ bản trong tâm trạng của nhân vật trữ tình. Bài viết có thể trình bày những suy nghĩ riêng và lập luận theo nhiều cách khác nhau song cần hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục. Cần nên được những ý chính sau:
- Nội dung:
+ Những chiêm nghiệm, suy tư của người phụ nữ đang yêu về cuộc sống.
+ Niềm tin vào sức mạnh của tình yêu chung thủy.
+ Khao khát da diết về một tình yêu bền vững.
- Nghê thuật: Thể thơ ngũ ngôn, số câu không hạn chế, nhịp điệu linh hoạt; ngôn ngữ giản dị, trong sáng, biểu cảm, hình ảnh thơ giầu sức gợi.
- Đánh giá: Đoạn trích tiêu biểu cho đoạn thơ Xuân Quỳnh: Hồn hậu, trân thành, đằm thắm và da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
3. Cách cho điểm:
- Điểm 10: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 6: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 4: Trình bày sơ sài, diễn đạt còn yếu.
- Điểm 2: Trình bày quá sơ sài, diễn đạt còn yếu, sai chính tả.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Môn : Ngữ Văn – lớp 12
Thời gian: 150` (không kể thời gian giao đề)
Câu1 (4 điểm)
Tình huống của truyện ngắn “Vợ Nhặt” và ý nghĩa của tình huống đó.
Câu2 (6 điểm)
Mặc giù biết là sai, song nhiều học sinh vẫn học “tủ” , dẫn đến kết quả không mong muốn trong các kỳ thi, anh (chị) hãy viết một văn bản nghị về hiện tượng trên.
Câu 3: (10 điểm):
Cảm nhận của Anh (chị) về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau:
"....
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về Anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ "
(Sóng - Xuân Quỳnh)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi : Ngữ Văn
===(=(=(===
Câu 1: (4 điểm )
Học sinh cần trả lời những nội dung cơ bản sau:
Tình huống của truyện ngắn Vợ Nhặt được bộc lộ ngay trong nhan đề: Nhặt Vợ - Một tình huống độc đáo, éo le, vừa kỳ quặc vừa oái oăm, vừa vui mừng, vừa bi thảm.
Ý nghĩa của tình huống:
+ Làm nỗi bật sự thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
+ Thể hiện được niềm khao khát hạnh phúc và niềm tin vào cuộc sồng của người lao động.
Câu 2 (6 điểm)
Ý 1 (2điểm): Giải thích khái niệm học tủ.
Ý 2 (2điểm): Phân tích tai hại của học tủ.
Ý 3 (2điểm): Rút ra bài học, hành động của bản thân trước hiện
Cầu 3: (10 điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phân tích đoạn thơ. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu vê kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết vể Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng, thí sinh nhận thức được những nét cơ bản trong tâm trạng của nhân vật trữ tình. Bài viết có thể trình bày những suy nghĩ riêng và lập luận theo nhiều cách khác nhau song cần hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục. Cần nên được những ý chính sau:
- Nội dung:
+ Những chiêm nghiệm, suy tư của người phụ nữ đang yêu về cuộc sống.
+ Niềm tin vào sức mạnh của tình yêu chung thủy.
+ Khao khát da diết về một tình yêu bền vững.
- Nghê thuật: Thể thơ ngũ ngôn, số câu không hạn chế, nhịp điệu linh hoạt; ngôn ngữ giản dị, trong sáng, biểu cảm, hình ảnh thơ giầu sức gợi.
- Đánh giá: Đoạn trích tiêu biểu cho đoạn thơ Xuân Quỳnh: Hồn hậu, trân thành, đằm thắm và da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
3. Cách cho điểm:
- Điểm 10: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 6: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 4: Trình bày sơ sài, diễn đạt còn yếu.
- Điểm 2: Trình bày quá sơ sài, diễn đạt còn yếu, sai chính tả.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)