Đề thi giao lưu văn hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đề thi giao lưu văn hóa thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN ĐỀ THI GIAO LƯU SÁU TRƯỜNG THPT
Trường THPT Việt Bắc KHU VỰC ĐÔNG BẮC
Năm học 2008 - 2009
ĐỀ BÀI
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12
Thời gian: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
1: Tình huống của truyện ngăn “Vợ Nhặt” và ý nghĩa của tình huống đó(2 điểm)
Câu 2 : Anh(chị) suy nghĩ gì về vấn đề thời trang(3 điểm)
Câu 3 : Phân tích hình tượng Sông Đà để làm rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.(5 điểm)
GỢI Ý CHẤM ĐIỂM
Câu 1:
Học sinh cần trả lời những nội dung cơ bản sau:
Tình huống của truyện ngắn “Vợ Nhặt” được bộc lộ ngay trong nhan đề:
Nhặt vợ - Một tình huống độc đáo, éo le, vừa kỳ quặc vừa oái ăm, vừa vui mừng, vừa bi thảm
Ý nghĩa của tình huống:
+ làm nỗi bật sự thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
+ Thể hiện được niềm khao khát hạnh phúc và niềm tin vào cuộc sống của người lao động
Câu 2 :
Có thể trình bày nhiều cách nhưng cần đảm bảo được các nội dung sau:
-Diễn đạt lưu loat rõ ràng
+ Thời trang là gì?tầm quan trọng của thời trang?đó chính là văn hóa mặc có liên quan đến nhân cách của từng con người và nối sống của toàn xã hội.
+ Những quan niệm khác nhau về thời trang
+ Những suy nghỉ của bản thân về vấn đề thời trang phù hợp
Phù hợp với truyền thống dân tộc và su thế thời trang
Tiện lợi phù hợp với tính chất của từng công việc
Phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình- nghề nghiệp, vóc giáng của bản thân
Câu 3:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được yêu cầu:
-làm rõ hình tượng dong sông và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
+ Diễn đạt rõ ràng có cảm xúc
Hình tượng Sông Đà – dưới góc độ thẩm mỹ bằng sự kết hợp sự hiểu biết của nhiều ngành khác nhau + vốn ngôn ngữ từ phong phú Nguyễn Tuân đã biến Sông Đà thành năng lượng sống để nó mang 2 nét tính cách nỗi bật đối lập: hung bạo-chữ tình
Dưới góc độ địa lý và khoa học Nguyễn Tuân đã cung cấp cho người đọc kiến thức phong phú sát thực về dòng sông.
Qua hình tượng dòng sông người đọc nhận thấy rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân đó là sự độc đáo và sâu sắc thể hiện qua ngòi bút tài hoa và kiến thức uyên bác.
Khi mô tả Sông Đà hung bạo ông chọn những cảnh rất dữ dội.
Khi mô tả Sông Đà chữ tình ông chọn ở những góc độ khác nhau: khi thì miêu tả hình dáng, màu nước, khi thì qua cảm nhận Sông Đà như một vị cố nhân
Vốn ngôn ngữ phong phú khả năng liên tưởng rộng-những so sánh độc đáo và giàu hình ảnh
Trường THPT Việt Bắc KHU VỰC ĐÔNG BẮC
Năm học 2008 - 2009
ĐỀ BÀI
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12
Thời gian: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
1: Tình huống của truyện ngăn “Vợ Nhặt” và ý nghĩa của tình huống đó(2 điểm)
Câu 2 : Anh(chị) suy nghĩ gì về vấn đề thời trang(3 điểm)
Câu 3 : Phân tích hình tượng Sông Đà để làm rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.(5 điểm)
GỢI Ý CHẤM ĐIỂM
Câu 1:
Học sinh cần trả lời những nội dung cơ bản sau:
Tình huống của truyện ngắn “Vợ Nhặt” được bộc lộ ngay trong nhan đề:
Nhặt vợ - Một tình huống độc đáo, éo le, vừa kỳ quặc vừa oái ăm, vừa vui mừng, vừa bi thảm
Ý nghĩa của tình huống:
+ làm nỗi bật sự thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
+ Thể hiện được niềm khao khát hạnh phúc và niềm tin vào cuộc sống của người lao động
Câu 2 :
Có thể trình bày nhiều cách nhưng cần đảm bảo được các nội dung sau:
-Diễn đạt lưu loat rõ ràng
+ Thời trang là gì?tầm quan trọng của thời trang?đó chính là văn hóa mặc có liên quan đến nhân cách của từng con người và nối sống của toàn xã hội.
+ Những quan niệm khác nhau về thời trang
+ Những suy nghỉ của bản thân về vấn đề thời trang phù hợp
Phù hợp với truyền thống dân tộc và su thế thời trang
Tiện lợi phù hợp với tính chất của từng công việc
Phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình- nghề nghiệp, vóc giáng của bản thân
Câu 3:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được yêu cầu:
-làm rõ hình tượng dong sông và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
+ Diễn đạt rõ ràng có cảm xúc
Hình tượng Sông Đà – dưới góc độ thẩm mỹ bằng sự kết hợp sự hiểu biết của nhiều ngành khác nhau + vốn ngôn ngữ từ phong phú Nguyễn Tuân đã biến Sông Đà thành năng lượng sống để nó mang 2 nét tính cách nỗi bật đối lập: hung bạo-chữ tình
Dưới góc độ địa lý và khoa học Nguyễn Tuân đã cung cấp cho người đọc kiến thức phong phú sát thực về dòng sông.
Qua hình tượng dòng sông người đọc nhận thấy rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân đó là sự độc đáo và sâu sắc thể hiện qua ngòi bút tài hoa và kiến thức uyên bác.
Khi mô tả Sông Đà hung bạo ông chọn những cảnh rất dữ dội.
Khi mô tả Sông Đà chữ tình ông chọn ở những góc độ khác nhau: khi thì miêu tả hình dáng, màu nước, khi thì qua cảm nhận Sông Đà như một vị cố nhân
Vốn ngôn ngữ phong phú khả năng liên tưởng rộng-những so sánh độc đáo và giàu hình ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)