Đề thi đề xuất sinh
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Phong |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề thi đề xuất sinh thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Môn: Sinh học.
Thời gian: 150 phút.
Câu 1 (3 điểm)
Nêu đặc điểm cơ bản của các nhóm thực vật theo trật tự tiến hóa. Tại sao nói không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái đất?
Câu 2 (3 điểm)
Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học mà em đã đuợc học. Cho biết ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học so với biện pháp hóa học trong bảo vệ nông nghiệp.
Câu 3 (3 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo của tim và hệ mạch phù hợp với chức năng mà chúng đảm trách.
Câu 4 (3 điểm)
-Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
-Hoocmôn là gì? Cho ví dụ chứng minh các đặc tính và vai trò của hoocmôn trong cơ thể sinh vật.
Câu 5 (2 điểm)
-Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
-Đồng hóa và dị hóa quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 6 (3 điểm)
Trong ống tiêu hóa, về mặt hóa học thức ăn được biến đổi như thế nào? Quá trình biến đổi thức ăn ở cơ quan nào có vai trò quan trong nhất trong tiêu hóa? Vì sao?
Câu 7 (3 điểm)
Một đoạn gen có hiệu phần trăm giữa Nuclêôtit loại Ađenin và Nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 20%. Khi đoạn gen trên nhân đôi 2 lần liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào phải cung cấp 1350 Nu loại G.
Tính số Nu từng loại của đoạn gen trên.
Đoạn gen trên có bao nhiêu Nu?
Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu Nuclêôtit cho toàn bộ quá trình nhân đôi của gen?
Hết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Sinh học
Câu 1(3 điểm)
Nội dung
Điểm
Đặc điểm của các nhóm thực vật
A.Thực vật bậc thấp:
1.Các ngành Tảo
-Chưa có rễ, thân, lá.
-Sống chủ yếu ở nước.
B.Thực vật bậc cao
2.Ngành Rêu:
-Rễ giả, lá nhỏ hẹp, sinh sản bằng bào tử.
-Sống nơi ẩm ướt.
3.Ngành Dương Xỉ
-Rễ, thân, lá thật sự, sinh sản bằng bào tử.
-Sống ở nhiều nơi khác nhau.
4.Ngành Hạt Trần
-Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
-Sống trên cạn.
5.Ngành hạt kín:
-Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
-Môi trường sống đa dạng.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái đất vì:
-Cây xanh là nguồn cung cấp thức ăn cho động vật và con người.
-Cây xanh góp phần làm cân bằng nồng độ khí Ôxi và Cácbonic trong không khí.
0,5 điểm
Những ngành xếp không đúng trật tự tiến hóa trừ nửa số điểm.
Câu 2 (3 điểm)
Nội dung
Điểm
a.Biện pháp đấu tranh sinh học:
Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt các loài sinh vật gây hại.
0,5 điểm
b.Các biện pháp đấu tranh sinh học.
-Sử dụng thiên địch tiêu diệt sâu bọ gây hại.
-Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sinh vật gây hại.
-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiểm cho sinh vật gây hại.
-Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại.
1 điểm
c.Ưu, nhược điểm của biện pháp đáu tranh sinh học so với phương pháp hóa học.
*Ưu điểm:
-Hiệu quả cao, chỉ tiêu diệt sinh vật gây hại.
-Không gây ô nhiểm môi trường.
*Nhược điểm:
-Một loài thiên địch vừa có thể có lợi vừa có thể gây hại.
-Sự tiêu diệt một loài sinh vật này lại tạo điều kiện cho một loài sinh vật khác phát triển.
-Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ làm hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại.
-Thiên địch nhập nội phát triển kém do không thích nghi với điều kiện khí hậu của địa phương.
0,5 điểm
1 điểm
Câu 3 (3 điểm)
Nội dung
Điểm
Cấu tạo
Chức năng
Môn: Sinh học.
Thời gian: 150 phút.
Câu 1 (3 điểm)
Nêu đặc điểm cơ bản của các nhóm thực vật theo trật tự tiến hóa. Tại sao nói không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái đất?
Câu 2 (3 điểm)
Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học mà em đã đuợc học. Cho biết ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học so với biện pháp hóa học trong bảo vệ nông nghiệp.
Câu 3 (3 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo của tim và hệ mạch phù hợp với chức năng mà chúng đảm trách.
Câu 4 (3 điểm)
-Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
-Hoocmôn là gì? Cho ví dụ chứng minh các đặc tính và vai trò của hoocmôn trong cơ thể sinh vật.
Câu 5 (2 điểm)
-Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
-Đồng hóa và dị hóa quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 6 (3 điểm)
Trong ống tiêu hóa, về mặt hóa học thức ăn được biến đổi như thế nào? Quá trình biến đổi thức ăn ở cơ quan nào có vai trò quan trong nhất trong tiêu hóa? Vì sao?
Câu 7 (3 điểm)
Một đoạn gen có hiệu phần trăm giữa Nuclêôtit loại Ađenin và Nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 20%. Khi đoạn gen trên nhân đôi 2 lần liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào phải cung cấp 1350 Nu loại G.
Tính số Nu từng loại của đoạn gen trên.
Đoạn gen trên có bao nhiêu Nu?
Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu Nuclêôtit cho toàn bộ quá trình nhân đôi của gen?
Hết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Sinh học
Câu 1(3 điểm)
Nội dung
Điểm
Đặc điểm của các nhóm thực vật
A.Thực vật bậc thấp:
1.Các ngành Tảo
-Chưa có rễ, thân, lá.
-Sống chủ yếu ở nước.
B.Thực vật bậc cao
2.Ngành Rêu:
-Rễ giả, lá nhỏ hẹp, sinh sản bằng bào tử.
-Sống nơi ẩm ướt.
3.Ngành Dương Xỉ
-Rễ, thân, lá thật sự, sinh sản bằng bào tử.
-Sống ở nhiều nơi khác nhau.
4.Ngành Hạt Trần
-Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
-Sống trên cạn.
5.Ngành hạt kín:
-Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
-Môi trường sống đa dạng.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái đất vì:
-Cây xanh là nguồn cung cấp thức ăn cho động vật và con người.
-Cây xanh góp phần làm cân bằng nồng độ khí Ôxi và Cácbonic trong không khí.
0,5 điểm
Những ngành xếp không đúng trật tự tiến hóa trừ nửa số điểm.
Câu 2 (3 điểm)
Nội dung
Điểm
a.Biện pháp đấu tranh sinh học:
Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt các loài sinh vật gây hại.
0,5 điểm
b.Các biện pháp đấu tranh sinh học.
-Sử dụng thiên địch tiêu diệt sâu bọ gây hại.
-Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sinh vật gây hại.
-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiểm cho sinh vật gây hại.
-Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại.
1 điểm
c.Ưu, nhược điểm của biện pháp đáu tranh sinh học so với phương pháp hóa học.
*Ưu điểm:
-Hiệu quả cao, chỉ tiêu diệt sinh vật gây hại.
-Không gây ô nhiểm môi trường.
*Nhược điểm:
-Một loài thiên địch vừa có thể có lợi vừa có thể gây hại.
-Sự tiêu diệt một loài sinh vật này lại tạo điều kiện cho một loài sinh vật khác phát triển.
-Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ làm hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại.
-Thiên địch nhập nội phát triển kém do không thích nghi với điều kiện khí hậu của địa phương.
0,5 điểm
1 điểm
Câu 3 (3 điểm)
Nội dung
Điểm
Cấu tạo
Chức năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Phong
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)