DE THI DE NGHI HKI 09-10 SINH 9
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: DE THI DE NGHI HKI 09-10 SINH 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT BÌNH MINH
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I
Môn Sinh 9
I/Trắc nghiệm khách quan:
Phần biết:
Câu hỏi
Đáp án
Ghi
chú
Câu 1/ Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của một cơ thể được gọi là:
A/ Tính trạng B/ Kiểu hình
C/ Kiểu gen D/ kiểu hình và kiểu gen
Câu 1:
A
Mỗi câu 0,25 đ
Câu 2/ Tên gọi đầy đủ của phân tử ADN là:
A/ Axit đềôxiribônuclêic B/ Axit ribônuclêic
C/ Axit photphoric D/Nuciêôtit
Câu 2:
A
Câu 3/ Đặc điểm của NST giới tính là:
A/ Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng
B/ Có một đến hai cặp trong tế bào
C/ Số cặp trong tế bào thay đổi tùy theo loài
D/ Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng
Câu 3:
D
Câu 4/ Các nguyên tố hóa học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A/ C, H, O, Na, S B/ C, H, O, N, P
C/ C, H, O, P D/ C, H, N, P, Mg
Câu 4:
B
Câu 5/ Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
A/ Axit đềôxiribônuclêic B/ Axit ribônuclêic
C/ Axit photphoric D/Nuciêôtit
Câu 5:
B
Câu 6/ Đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen được gọi là:
A/ Đột biến NST B/ Đột biến số lượng NST
C/ Đột biến gen D/ Đột biến cấu trúc NST
Câu 6:
C
Câu 7/ Thường biến là:
A/ Sự biến đổi xảy ra trên NST
B/ Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền
C/ Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN
D/ Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
Câu 7:
D
Câu 8/ Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong tế bào được gọi là:
A/ Đột biến đa bội thể B/ Đột biến dị bội thể
C/ Đột biến cấu trúc NST D/ Đột biến mất đoạn NST
Câu 8:
A
Phần hiểu:
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1/ kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
A/ Phân tử ADN được đổi mới so với ADN mẹ B/ Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
C/ Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ D/ Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Câu 1:
B
Mỗi câu 0,25 đ
Câu 2/ Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
A/ Đại phân tử B/ Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C/ Chỉ có cấu trúc một mạch D/ Được tạo từ bốn loại đơn phân
Câu 2: C
Câu 3/ Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
A/ Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
B/ Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C/ Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN
D/ Sự phân li của NST trong nguyên phân
Câu 3: C
Câu 4/ Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A/ Tác động trực tiếp của môi trường sống B/ Biến đổi đột ngột trong phân tử ADN
C/ Rối loạn trong quá trình nhân đôi NST D/ Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen
Câu 4: A
II/ Tự luận:
Phần biết
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1: Thường biến là gì? Cho ví dụ.
-Thường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường (1đ)
- Ví dụ : nếu đúng đạt 1đ
2đ
Phần hiểu
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 2/ Em hãy trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm người mẹ quyết định sinh trai hay gái có đúng không? Giải thích.
- Khi giảm phân tế bào sinh dục cái cho ra một loại trứng mang NST giới tính X, Còn tế bào sinh dục đực cho ra 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Khi giao tử trứng kết hợp với tinh trùng mang NST giới tính X thì tạo ra con gái, còn khi trứng kết hợp với tinh trùng mang NST giới tính Y thì tạo ra con trai. (1đ)
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I
Môn Sinh 9
I/Trắc nghiệm khách quan:
Phần biết:
Câu hỏi
Đáp án
Ghi
chú
Câu 1/ Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của một cơ thể được gọi là:
A/ Tính trạng B/ Kiểu hình
C/ Kiểu gen D/ kiểu hình và kiểu gen
Câu 1:
A
Mỗi câu 0,25 đ
Câu 2/ Tên gọi đầy đủ của phân tử ADN là:
A/ Axit đềôxiribônuclêic B/ Axit ribônuclêic
C/ Axit photphoric D/Nuciêôtit
Câu 2:
A
Câu 3/ Đặc điểm của NST giới tính là:
A/ Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng
B/ Có một đến hai cặp trong tế bào
C/ Số cặp trong tế bào thay đổi tùy theo loài
D/ Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng
Câu 3:
D
Câu 4/ Các nguyên tố hóa học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A/ C, H, O, Na, S B/ C, H, O, N, P
C/ C, H, O, P D/ C, H, N, P, Mg
Câu 4:
B
Câu 5/ Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
A/ Axit đềôxiribônuclêic B/ Axit ribônuclêic
C/ Axit photphoric D/Nuciêôtit
Câu 5:
B
Câu 6/ Đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen được gọi là:
A/ Đột biến NST B/ Đột biến số lượng NST
C/ Đột biến gen D/ Đột biến cấu trúc NST
Câu 6:
C
Câu 7/ Thường biến là:
A/ Sự biến đổi xảy ra trên NST
B/ Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền
C/ Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN
D/ Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
Câu 7:
D
Câu 8/ Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong tế bào được gọi là:
A/ Đột biến đa bội thể B/ Đột biến dị bội thể
C/ Đột biến cấu trúc NST D/ Đột biến mất đoạn NST
Câu 8:
A
Phần hiểu:
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1/ kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
A/ Phân tử ADN được đổi mới so với ADN mẹ B/ Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
C/ Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ D/ Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Câu 1:
B
Mỗi câu 0,25 đ
Câu 2/ Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
A/ Đại phân tử B/ Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C/ Chỉ có cấu trúc một mạch D/ Được tạo từ bốn loại đơn phân
Câu 2: C
Câu 3/ Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
A/ Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
B/ Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C/ Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN
D/ Sự phân li của NST trong nguyên phân
Câu 3: C
Câu 4/ Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A/ Tác động trực tiếp của môi trường sống B/ Biến đổi đột ngột trong phân tử ADN
C/ Rối loạn trong quá trình nhân đôi NST D/ Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen
Câu 4: A
II/ Tự luận:
Phần biết
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1: Thường biến là gì? Cho ví dụ.
-Thường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường (1đ)
- Ví dụ : nếu đúng đạt 1đ
2đ
Phần hiểu
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 2/ Em hãy trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm người mẹ quyết định sinh trai hay gái có đúng không? Giải thích.
- Khi giảm phân tế bào sinh dục cái cho ra một loại trứng mang NST giới tính X, Còn tế bào sinh dục đực cho ra 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Khi giao tử trứng kết hợp với tinh trùng mang NST giới tính X thì tạo ra con gái, còn khi trứng kết hợp với tinh trùng mang NST giới tính Y thì tạo ra con trai. (1đ)
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)