De thi de nghi HK2 1011 toan 7.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: De thi de nghi HK2 1011 toan 7.doc thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH MÔN: TOÁN 7
======================== NĂM HỌC: 2010 – 2011
THỜI GIAN: 90 PHÚT.
A. MA TRẬN:
TT
Chủ đề
Nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Thống kê
1
0,25
1
0,75
3
1,25
5
2,25
2
Đồ thị hàm số y=ax( a0)
1
0,25
1
0,25
2
0,5
3
Đơn thức, đa thức.
2
0,5
1
0,25
1
1,5
4
2,25
4
Các dạng đặc biệt của tam giác. Định lí pytago.
3
0,75
1
1
1
0,5
2
2
7
4,25
5
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
2
0,5
1
0,25
3
0,75
Cộng
10
3,25
6
3,5
5
3,25
21
10
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (HS chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0,25 điểm).
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng như thế nào?
A. Song song trục tung. B. Song song với trục hoành.
C. Không đi qua gốc tọa độ. D. Đi qua gốc tọa độ.
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=3x?
A. E(1;4) B. F(3;1) C. G(-1;2) D. H(-1;-3)
Câu 3: Ở bảng “tần số” sau, ghi lại điểm của một học sinh lớp 7 như sau:
Giá trị (x)
6
7
8
9
Tần số (n)
1
2
5
6
N=14
Mốt bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 7.
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(y)=3y-6 là:
A. y=-2 B. y=2 C. y=0,5 D.y=6
Câu 5: Bậc của đa thức x2y-x2-1 là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 6: Đơn thức 0,25x2y2 có phần biến là:
A. 0,25 B. x2y2 C. x2 D. y2
Câu 7: Tam giác có độ dài ba cạnh là 3; 4; 5 là tam giác?
A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác đều D. Tam giác cân
Câu 8: Một góc của tam giác đều bằng?
A. 600 B. 900 C. 300 D. 450
Câu 9: Một góc nhọn của một tam giác vuông cân bằng?
A. 600 B. 900 C. 300 D. 450
Câu 10: Ba độ dài nào sau đây là ba cạnh của một tam giác:
A. 5; 10; 12 B. 1,2; 1; 2,2 C. 2; 3; 7 D. 2; 4; 6
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB=4cm, AC=1cm. Tìm BC (số nguyên).
A. 4cm B. 5 C. 3 D. Không có
Câu 12: Trong tam giác ABC, khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB>AC-BC B. ABII. TỰ LUẬN:
Câu 1: Phát biểu định lí pytago. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. (1 điểm)
Câu 2: Cho hai đa thức
P(x) = 2x4 -5x2+6x -4
Q(x) = 2+7x2 -9x -2x4 a) Tính P(x) +Q(x)
b) Tính giá trị của đa thức P(x) +Q(x) tại x = 2 (1,5 điểm
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH MÔN: TOÁN 7
======================== NĂM HỌC: 2010 – 2011
THỜI GIAN: 90 PHÚT.
A. MA TRẬN:
TT
Chủ đề
Nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Thống kê
1
0,25
1
0,75
3
1,25
5
2,25
2
Đồ thị hàm số y=ax( a0)
1
0,25
1
0,25
2
0,5
3
Đơn thức, đa thức.
2
0,5
1
0,25
1
1,5
4
2,25
4
Các dạng đặc biệt của tam giác. Định lí pytago.
3
0,75
1
1
1
0,5
2
2
7
4,25
5
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
2
0,5
1
0,25
3
0,75
Cộng
10
3,25
6
3,5
5
3,25
21
10
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (HS chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0,25 điểm).
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng như thế nào?
A. Song song trục tung. B. Song song với trục hoành.
C. Không đi qua gốc tọa độ. D. Đi qua gốc tọa độ.
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=3x?
A. E(1;4) B. F(3;1) C. G(-1;2) D. H(-1;-3)
Câu 3: Ở bảng “tần số” sau, ghi lại điểm của một học sinh lớp 7 như sau:
Giá trị (x)
6
7
8
9
Tần số (n)
1
2
5
6
N=14
Mốt bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 7.
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(y)=3y-6 là:
A. y=-2 B. y=2 C. y=0,5 D.y=6
Câu 5: Bậc của đa thức x2y-x2-1 là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 6: Đơn thức 0,25x2y2 có phần biến là:
A. 0,25 B. x2y2 C. x2 D. y2
Câu 7: Tam giác có độ dài ba cạnh là 3; 4; 5 là tam giác?
A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác đều D. Tam giác cân
Câu 8: Một góc của tam giác đều bằng?
A. 600 B. 900 C. 300 D. 450
Câu 9: Một góc nhọn của một tam giác vuông cân bằng?
A. 600 B. 900 C. 300 D. 450
Câu 10: Ba độ dài nào sau đây là ba cạnh của một tam giác:
A. 5; 10; 12 B. 1,2; 1; 2,2 C. 2; 3; 7 D. 2; 4; 6
Câu 11: Cho tam giác ABC có AB=4cm, AC=1cm. Tìm BC (số nguyên).
A. 4cm B. 5 C. 3 D. Không có
Câu 12: Trong tam giác ABC, khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB>AC-BC B. AB
Câu 1: Phát biểu định lí pytago. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. (1 điểm)
Câu 2: Cho hai đa thức
P(x) = 2x4 -5x2+6x -4
Q(x) = 2+7x2 -9x -2x4 a) Tính P(x) +Q(x)
b) Tính giá trị của đa thức P(x) +Q(x) tại x = 2 (1,5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 195,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)