đề thi cuối kỳ 2 các môn
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Linh |
Ngày 09/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: đề thi cuối kỳ 2 các môn thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2011 – 2012
LỚP 4
MÔN TIẾNG VIỆT
A - Kiểm tra đọc
I – Đọc thành tiếng (5điểm)
Học sinh đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ đề đã học ở kì II (giáo viên chọn các đoạn văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2; ghi tên bài, số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bóc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu).
II – Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút
Đi xe ngựa
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai có ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
Theo Nguyễn Quang Sáng
Dựa và nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số ngựa của nhà anh Hoàng là:
Một con.
Hai con.
Ba con.
Bốn con.
Câu 2 : Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
A. Vì nó chở được nhiều khách.
B. Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
C. Vì có thể treo lên lưng nó mà nó không đá.
D. Vì nó nhỏ hơn con Ô.
Câu 3: Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương.” Miêu tả đặc điểm con ngựa nào?
A. Con ngựa Ô.
B. Con ngựa Cú.
C. Cả hai con.
Câu 4: Bài văn nói về ai ?
A. Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
B. Nói về con ngựa Ô.
C. Nói về con ngựa Cú.
D. Nói về anh Hoàng.
Câu 5 : Câu “ Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. ” thuộc kiểu câu gì?
Câu kể Ai thế nào ?
Câu kể Ai là gì ?
Câu kể Ai làm gì ?
Câu 6: Câu “Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh.” Trạng ngữ câu trên chỉ.
Thời gian.
Nơi chốn.
Nguyên nhân.
Mục đích.
Câu 7: Từ “vui tính” là từ chỉ:
Hoạt động.
Cảm giác.
Tính tình.
Tính tình và cảm giác.
Câu 8 : Câu “Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn.” có mấy tình từ ?
A. Một (Đó là :……………………………………………………)
B. Hai (Đó là:…………………………………………………….)
C. Ba (Đó là:……………………………………………………..)
D. Bốn (Đó là:……………………………………………………)
Câu 9: Chuyển câu sau thành câu cảm:
Trời rét.
………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu “Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh.”.
+ Trạng ngữ:…………………………………………………….
+ Chủ ngữ:………………………………………………………
+ Vị ngữ:…………………………………………………………
B- KIỂM TRA VIẾT
I- Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phút
II- Tập làm văn (5 điểm) – 35 phút.
Tả con vật nuôi ở nhà (hoặc ở nhà bạn em) mà em thích.
ĐÁP ÁN
A - KIỂM TRA ĐỌC
I- Đọc thành tiếng: (5 điểm)
- Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu lóat (1 điểm); ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (1 điểm); giọng đọc bước đầu có biểu cảm (1điểm); tốc độ đọc đạt 90 tiếng/1phút (1 điểm); trả lời
LỚP 4
MÔN TIẾNG VIỆT
A - Kiểm tra đọc
I – Đọc thành tiếng (5điểm)
Học sinh đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ đề đã học ở kì II (giáo viên chọn các đoạn văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2; ghi tên bài, số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bóc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu).
II – Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút
Đi xe ngựa
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai có ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
Theo Nguyễn Quang Sáng
Dựa và nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số ngựa của nhà anh Hoàng là:
Một con.
Hai con.
Ba con.
Bốn con.
Câu 2 : Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
A. Vì nó chở được nhiều khách.
B. Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
C. Vì có thể treo lên lưng nó mà nó không đá.
D. Vì nó nhỏ hơn con Ô.
Câu 3: Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương.” Miêu tả đặc điểm con ngựa nào?
A. Con ngựa Ô.
B. Con ngựa Cú.
C. Cả hai con.
Câu 4: Bài văn nói về ai ?
A. Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
B. Nói về con ngựa Ô.
C. Nói về con ngựa Cú.
D. Nói về anh Hoàng.
Câu 5 : Câu “ Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. ” thuộc kiểu câu gì?
Câu kể Ai thế nào ?
Câu kể Ai là gì ?
Câu kể Ai làm gì ?
Câu 6: Câu “Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh.” Trạng ngữ câu trên chỉ.
Thời gian.
Nơi chốn.
Nguyên nhân.
Mục đích.
Câu 7: Từ “vui tính” là từ chỉ:
Hoạt động.
Cảm giác.
Tính tình.
Tính tình và cảm giác.
Câu 8 : Câu “Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn.” có mấy tình từ ?
A. Một (Đó là :……………………………………………………)
B. Hai (Đó là:…………………………………………………….)
C. Ba (Đó là:……………………………………………………..)
D. Bốn (Đó là:……………………………………………………)
Câu 9: Chuyển câu sau thành câu cảm:
Trời rét.
………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu “Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh.”.
+ Trạng ngữ:…………………………………………………….
+ Chủ ngữ:………………………………………………………
+ Vị ngữ:…………………………………………………………
B- KIỂM TRA VIẾT
I- Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phút
II- Tập làm văn (5 điểm) – 35 phút.
Tả con vật nuôi ở nhà (hoặc ở nhà bạn em) mà em thích.
ĐÁP ÁN
A - KIỂM TRA ĐỌC
I- Đọc thành tiếng: (5 điểm)
- Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu lóat (1 điểm); ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (1 điểm); giọng đọc bước đầu có biểu cảm (1điểm); tốc độ đọc đạt 90 tiếng/1phút (1 điểm); trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Linh
Dung lượng: 113,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)