ĐỀ THI CL ĐẦU NĂM
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Sơn |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CL ĐẦU NĂM thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT H.CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI TẮC NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. LÝ THUYẾT: ( 3 điểm)
CÂU 1: Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu? Hãy phân biệt chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ cho câu văn sau đây:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (1 đ )
CÂU 2: Ca dao – dân ca là gì? Em hãy viết lại bài ca dao nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái ? (1 đ )
CÂU 3: Thế nào là từ ghép Chính phụ ? Cho ví dụ?
Thế nào là từ ghép đẳng lập ? Cho ví dụ? (1 đ )
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Đề bài: Em hãy tả lại quang cảnh của sân trường em trong giờ ra chơi.
--------- Hết ----------
PHÒNG GD & ĐT H.CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI TẮC NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. LÝ THUYẾT: ( 3 điểm)
CÂU 1: Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu? Hãy phân biệt chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ cho câu văn sau đây:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (1 đ )
CÂU 2: Ca dao – dân ca là gì? Em hãy viết lại bài ca dao nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái ? (1 đ )
CÂU 3: Thế nào là từ ghép Chính phụ ? Cho ví dụ?
Thế nào là từ ghép đẳng lập ? Cho ví dụ? (1 đ )
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Đề bài: Em hãy tả lại quang cảnh của sân trường em trong giờ ra chơi.
--------- Hết ----------
PHÒNG GD & ĐT H. CHÂU THÀNH A ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI TẮC NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút
PHẦN I. LÝ THUYẾT ( 3 điểm )
CÂU 1: - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
- Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt trong câu.
Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
TN CN VN
CÂU 2: Ca dao – dân ca: Là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Dân ca: Là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc.
Ca dao: Là lời thơ của dân ca.
Ví dụ: “ Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ! ” (1 đ )
CÂU 3: Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép đắng lập: Có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ).
Ví dụ: Nhà : Nhà máy, nhà ăn, nhà xe….(ghép chính phụ).
Ví dụ: Cây cỏ, ẩm ướt, chài lưới, núi non…(ghép đẳng lập). ( 1đ )
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
a) Mở bài: (1,5 đ)
Giới thiệu cảnh sân trường lúc ra chơi
- Lúc nghe trống báo hết tiết 2, giờ ra chơi đã đến.
b) Thân bài: (4 đ )
Không khí sân trường trước khi học sinh ra chơi.
- Học sinh từ các lớp ùa ra sân.
- Không khí, quang cảnh sân trường?
- Cảnh học sinh chơi đùa.
- Các nơi trong sân trường.
- Trống báo giờ vào lớp. không khí quang cảnh lúc này?
c) Kết bài: ( 1,5 đ )
Cảm xúc của em trong giờ ra chơi.
Duyệt của Tổ bộ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI TẮC NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. LÝ THUYẾT: ( 3 điểm)
CÂU 1: Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu? Hãy phân biệt chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ cho câu văn sau đây:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (1 đ )
CÂU 2: Ca dao – dân ca là gì? Em hãy viết lại bài ca dao nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái ? (1 đ )
CÂU 3: Thế nào là từ ghép Chính phụ ? Cho ví dụ?
Thế nào là từ ghép đẳng lập ? Cho ví dụ? (1 đ )
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Đề bài: Em hãy tả lại quang cảnh của sân trường em trong giờ ra chơi.
--------- Hết ----------
PHÒNG GD & ĐT H.CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI TẮC NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. LÝ THUYẾT: ( 3 điểm)
CÂU 1: Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu? Hãy phân biệt chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ cho câu văn sau đây:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (1 đ )
CÂU 2: Ca dao – dân ca là gì? Em hãy viết lại bài ca dao nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái ? (1 đ )
CÂU 3: Thế nào là từ ghép Chính phụ ? Cho ví dụ?
Thế nào là từ ghép đẳng lập ? Cho ví dụ? (1 đ )
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Đề bài: Em hãy tả lại quang cảnh của sân trường em trong giờ ra chơi.
--------- Hết ----------
PHÒNG GD & ĐT H. CHÂU THÀNH A ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI TẮC NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút
PHẦN I. LÝ THUYẾT ( 3 điểm )
CÂU 1: - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
- Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt trong câu.
Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
TN CN VN
CÂU 2: Ca dao – dân ca: Là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Dân ca: Là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc.
Ca dao: Là lời thơ của dân ca.
Ví dụ: “ Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ! ” (1 đ )
CÂU 3: Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép đắng lập: Có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ).
Ví dụ: Nhà : Nhà máy, nhà ăn, nhà xe….(ghép chính phụ).
Ví dụ: Cây cỏ, ẩm ướt, chài lưới, núi non…(ghép đẳng lập). ( 1đ )
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
a) Mở bài: (1,5 đ)
Giới thiệu cảnh sân trường lúc ra chơi
- Lúc nghe trống báo hết tiết 2, giờ ra chơi đã đến.
b) Thân bài: (4 đ )
Không khí sân trường trước khi học sinh ra chơi.
- Học sinh từ các lớp ùa ra sân.
- Không khí, quang cảnh sân trường?
- Cảnh học sinh chơi đùa.
- Các nơi trong sân trường.
- Trống báo giờ vào lớp. không khí quang cảnh lúc này?
c) Kết bài: ( 1,5 đ )
Cảm xúc của em trong giờ ra chơi.
Duyệt của Tổ bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Sơn
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)