Đè thi chọn HSG văn7
Chia sẻ bởi Lê Huy |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đè thi chọn HSG văn7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lâm Thao Đề khảo sát chất lượng
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút
Câu1 (2 điểm)
Tại sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: “ Sống chết mặc bay”?
Câu 2 (2 điểm)
Đặt một câu chủ động sau đó chuyển thành hai câu bị động theo hai cách đã học
Câu3 (6 điểm)
Một trong những chủ đề lớn của thơ trung đại Việt Nam là phản ánh lòng yêu nước của nhân dân ta. Dựa vào những bài thơ trung đại Việt Nam đã được học trong chương trình Ngữ Văn7, hãy chứng minh nhận xét trên
------------------------Hết-----------------------
Trường thcs Lâm thao Hướng dẫn chấm KsCL môn Ngữ Văn7
Câu1 (2 điểm ) Lí giải được:
Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: “ Sống chết mặc bay”vì “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ có nghĩa là bỏ mặc một cách vô trách nhiệm. Qua nhan đề này nhà văn muốn tạo sự chú ý cho người đọc đồng thời tố cáo thái độ thơ ơ, vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm của bọn quan lại trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân.
Câu 2 ( 2 điểm)
Đặt đúng câu chủ động: (1điểm)
Biết chuyển thành hai câu bị động theo hai kiểu đã học ( Mỗi câu bị động chuyển đúng được: 0,5 điểm)
Ví dụ: Câu chủ động: Các công nhân xây dựng cầu Phú Thọ trong ba năm
Chuyển thành hai câu bị động: - Cầu Phú Thọ được các công nhân xây dựng trong 3 năm
- Cầu Phú Thọ xây dựng trong 3 năm
Câu 3 ( 6điểm)
* Yêu cầu chung: - Biết làm bài văn lập luận chứng minh, xác định được luận điểm chính và cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận điểm chính.
- Biết lựa chọn dẫn chứng, sắp xếp, trình bày dẫn chứng và bước đầu biết phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ cho luận điểm
* Yêu cầu cụ thể:
+ Về nội dung:
A. Mở bài ( 0,5 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu vài nét về thơ trung đại
- Nêu luận điểm cần chứng minh: Trích dãn n/x ở đề bài
- Nêu giới hạn phạm vi dẫn chứng
B. Thân bài
I. Giải thích ( 0,5điểm)
- Lòng yêu nước: Là trạng thái ý thức, tình cảm của con người với Tổ quốc, đó là t/c vừa thiêng liêng, cao đẹp vừa gần gũi, bình dị của mỗi con người.
- Biểu hiện của lòng yêu nước trong thơ trung đại:
+ Phản ánh tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm
+ Lòng tự hào dân tộc
+ Tình yêu thiên nhiên, quê hương xứ sở
II. Chứng minh
1. Thơ trung đại đã phản ánh rõ nét tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm của nh/dân ta (1,5điểm)
- Lòng căm thù giặc sâu sắc:
Dẫn chứng: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm”
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút
Câu1 (2 điểm)
Tại sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: “ Sống chết mặc bay”?
Câu 2 (2 điểm)
Đặt một câu chủ động sau đó chuyển thành hai câu bị động theo hai cách đã học
Câu3 (6 điểm)
Một trong những chủ đề lớn của thơ trung đại Việt Nam là phản ánh lòng yêu nước của nhân dân ta. Dựa vào những bài thơ trung đại Việt Nam đã được học trong chương trình Ngữ Văn7, hãy chứng minh nhận xét trên
------------------------Hết-----------------------
Trường thcs Lâm thao Hướng dẫn chấm KsCL môn Ngữ Văn7
Câu1 (2 điểm ) Lí giải được:
Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: “ Sống chết mặc bay”vì “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ có nghĩa là bỏ mặc một cách vô trách nhiệm. Qua nhan đề này nhà văn muốn tạo sự chú ý cho người đọc đồng thời tố cáo thái độ thơ ơ, vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm của bọn quan lại trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân.
Câu 2 ( 2 điểm)
Đặt đúng câu chủ động: (1điểm)
Biết chuyển thành hai câu bị động theo hai kiểu đã học ( Mỗi câu bị động chuyển đúng được: 0,5 điểm)
Ví dụ: Câu chủ động: Các công nhân xây dựng cầu Phú Thọ trong ba năm
Chuyển thành hai câu bị động: - Cầu Phú Thọ được các công nhân xây dựng trong 3 năm
- Cầu Phú Thọ xây dựng trong 3 năm
Câu 3 ( 6điểm)
* Yêu cầu chung: - Biết làm bài văn lập luận chứng minh, xác định được luận điểm chính và cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận điểm chính.
- Biết lựa chọn dẫn chứng, sắp xếp, trình bày dẫn chứng và bước đầu biết phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ cho luận điểm
* Yêu cầu cụ thể:
+ Về nội dung:
A. Mở bài ( 0,5 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu vài nét về thơ trung đại
- Nêu luận điểm cần chứng minh: Trích dãn n/x ở đề bài
- Nêu giới hạn phạm vi dẫn chứng
B. Thân bài
I. Giải thích ( 0,5điểm)
- Lòng yêu nước: Là trạng thái ý thức, tình cảm của con người với Tổ quốc, đó là t/c vừa thiêng liêng, cao đẹp vừa gần gũi, bình dị của mỗi con người.
- Biểu hiện của lòng yêu nước trong thơ trung đại:
+ Phản ánh tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm
+ Lòng tự hào dân tộc
+ Tình yêu thiên nhiên, quê hương xứ sở
II. Chứng minh
1. Thơ trung đại đã phản ánh rõ nét tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm của nh/dân ta (1,5điểm)
- Lòng căm thù giặc sâu sắc:
Dẫn chứng: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)