ĐỀ THI CHỌN HSG VĂN 7
Chia sẻ bởi Đặng Thị Minh Thư |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CHỌN HSG VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề thi học SINh giỏi – môn Ngữ văn
Lớp 7- Năm học 2004-2005
Đề ra: (120phút)
Câu 1: Hãy điền tên tác giả vào các văn bản sau:
Phò giá về kinh
Sau phút chia li
Qua Đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà
Cảnh khuya
Tiếng gà trưa
Bài Ca Côn Sơn.
Câu 2: Em hãy chép lại bài thơ “ Rằm tháng giêng’’ của Bác Hồ, phân tích giá trị biểu cảm của hình ảnh trăng trong bài thơ đó.
Câu 3: Các tiếng: Chiền ( trong “ chiền chiện ”); nê ( trong “ no nê’’); rớt ( trong “ rơi rớt”); hành ( trong “ học hành’’) có nghĩa là gì? Các từ: Chiền chiện, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
Câu 4: (Tự luận)
Suy nghĩ của em về tình cảm bà cháu trong bài “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Đáp án:
Câu 1: (2đ)
Phò giá về kinh: Trần Quang Khải
Sau phút chia li: Đoàn Thị Điểm
Qua Đèo ngang: Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà: Nguyễn Khuyến
Cảnh khuya: Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh
Bài Ca Côn Sơn: Nguyễn Trãi.
Câu 2: (3đ)
+, Học sinh chép đúng bài thơ.
+, Nêu được giá trị biểu cảm của hình ảnh trăng: Cảnh trăng bát ngát giữa trời nước bao la, có chiều cao của bầu trời, có chiều rộng của sông nước, vầng trăng tràn đầy cả không gian trong đêm rằm tháng giêng. Thiên nhiên ấy thể hiện một sức sống mãnh liệt của mùa xuân…
Câu 3: (1đ) Các tiếng đã cho có các nghĩa sau:
Chiền : Chùa .
Nê: ( Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh) trạng thái bụng căng đầy, gây khó chịu.
Rới: Rơi
Hành: Làm
Vậy: Chùa chiền (Từ láy), No nê(Từ ghép), Rơi rớt(Từ láy), Học hành(Từ ghép).
Câu 4: (4đ)
Nêu được suy nghĩ của mình về một mối tình bà cháu đáng trân trọng.
Bà thương cháu, lo cho cháu, quan tâm đến cháu về mọi mặt: Tinh thần, vật chất…
Nhiệm vụ của người cháu…
Liên hệ được thực tế về bà cháu của chúng ta.
Trình bày và chữ viết rõ ràng, đúng chính tả…
Lớp 7- Năm học 2004-2005
Đề ra: (120phút)
Câu 1: Hãy điền tên tác giả vào các văn bản sau:
Phò giá về kinh
Sau phút chia li
Qua Đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà
Cảnh khuya
Tiếng gà trưa
Bài Ca Côn Sơn.
Câu 2: Em hãy chép lại bài thơ “ Rằm tháng giêng’’ của Bác Hồ, phân tích giá trị biểu cảm của hình ảnh trăng trong bài thơ đó.
Câu 3: Các tiếng: Chiền ( trong “ chiền chiện ”); nê ( trong “ no nê’’); rớt ( trong “ rơi rớt”); hành ( trong “ học hành’’) có nghĩa là gì? Các từ: Chiền chiện, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
Câu 4: (Tự luận)
Suy nghĩ của em về tình cảm bà cháu trong bài “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Đáp án:
Câu 1: (2đ)
Phò giá về kinh: Trần Quang Khải
Sau phút chia li: Đoàn Thị Điểm
Qua Đèo ngang: Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà: Nguyễn Khuyến
Cảnh khuya: Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh
Bài Ca Côn Sơn: Nguyễn Trãi.
Câu 2: (3đ)
+, Học sinh chép đúng bài thơ.
+, Nêu được giá trị biểu cảm của hình ảnh trăng: Cảnh trăng bát ngát giữa trời nước bao la, có chiều cao của bầu trời, có chiều rộng của sông nước, vầng trăng tràn đầy cả không gian trong đêm rằm tháng giêng. Thiên nhiên ấy thể hiện một sức sống mãnh liệt của mùa xuân…
Câu 3: (1đ) Các tiếng đã cho có các nghĩa sau:
Chiền : Chùa .
Nê: ( Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh) trạng thái bụng căng đầy, gây khó chịu.
Rới: Rơi
Hành: Làm
Vậy: Chùa chiền (Từ láy), No nê(Từ ghép), Rơi rớt(Từ láy), Học hành(Từ ghép).
Câu 4: (4đ)
Nêu được suy nghĩ của mình về một mối tình bà cháu đáng trân trọng.
Bà thương cháu, lo cho cháu, quan tâm đến cháu về mọi mặt: Tinh thần, vật chất…
Nhiệm vụ của người cháu…
Liên hệ được thực tế về bà cháu của chúng ta.
Trình bày và chữ viết rõ ràng, đúng chính tả…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Minh Thư
Dung lượng: 23,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)