ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN SINH HỌC 9
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Bình |
Ngày 15/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN SINH HỌC 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN SINH HỌC VÒNG 2
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HOÀ
KỲ THI HỌC SINH GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP THCS
Chu kỳ 2011-2013
Đề thi lý thuyết môn Sinh học
Thời gian 120 phút
Câu 1. ( 4.0 điểm) Đồng chí hãy nêu Quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Câu 2. ( 4.0 điểm) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng? Khi làm thí nghiệm này cần chú ý điều gì?
Câu 3. ( 4.0 điểm) Vì sao Hô hấp và Quang hợp trái ngược nhau, nhưng lại quan hệ chặt chẽ với nhau? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Câu 4.( 4.0 điểm)Ở lúa, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn, gen a qui định thân thấp là lặn; gen R hạt tròn là trội hoàn toàn, gen r qui định hạt dài là lặn. Hai tính trạng này phân ly độc lập với nhau.
Khi cho hai giống lúa thuần chủng, mang hai cặp tính trạng tương phản nói trên lai với nhau, F1 thu được 100% cây thân cao, hạt tròn.
a, Xác định kiểu gen của F1? Cho F1 lai với nhau, xác định tỷ lệ kiểu hình ở F2 (Không lập sơ đồ lai mà dựa vào nguyên tắc đã rút ra từ các định luật của Men Đen)
b, Nếu đem cây lai F1 lai với cây lúa thân thấp, hạt dài thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
Câu 5.( 4.0 điểm) Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau Cào cào, ếch, rắn, thỏ, thực vật, chuột, đại bàng, vi sinh vật.
a, Hãy thành lập lưới thức ăn giữa các quần thể.
b, Nêu điều kiện để các quần thể đó tạo thành một quần xã sinh vật,
c, Phân tích mối quan hệ giữa hai loài trong quần thể sinh vật đó để chứng minh rằng: Có thể bảo vệ loài này bằng bảo vệ loài kia? Bảo vệ loài bày đồng thời lại gây hại cho loài khác?
d, Nếu loại trừ quần thể thực vật họăc đại bàng ra khỏi lưới thứ ăn thì trạng thái cân bằng của quần xã sẽ biến động như thế nào?
--------------------------Hết--------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HOÀ
ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP THCS
Chu kỳ 2011-2013
Môn: Sinh học
Câu
Nội dung
Điểm
1
Quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
4.0
1
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra theo các cấp độ (từ dễ đến khó).
Căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong Chương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tư duy.
- Cấp độ 1: Câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận.
- Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực.
- Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng.
- Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng.
Bước 2: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
- Căn cứ vào sự mô tả yêu cầu nội dung cần kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong phạm vi cần kiểm tra trong chương trình GDPT ở bước 1 để đưa vào ma trận.
- Căn cứ vào mục tiêu kiểm tra, đối tượng HS và tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ để quyết định điểm số và thời gian kiểm tra cho mỗi cấp độ sao cho đảm bảo phân hóa được các đối tượng HS trong quá trình đánh giá.
- Căn cứ vào điểm
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HOÀ
KỲ THI HỌC SINH GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP THCS
Chu kỳ 2011-2013
Đề thi lý thuyết môn Sinh học
Thời gian 120 phút
Câu 1. ( 4.0 điểm) Đồng chí hãy nêu Quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng?
Câu 2. ( 4.0 điểm) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng? Khi làm thí nghiệm này cần chú ý điều gì?
Câu 3. ( 4.0 điểm) Vì sao Hô hấp và Quang hợp trái ngược nhau, nhưng lại quan hệ chặt chẽ với nhau? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Câu 4.( 4.0 điểm)Ở lúa, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn, gen a qui định thân thấp là lặn; gen R hạt tròn là trội hoàn toàn, gen r qui định hạt dài là lặn. Hai tính trạng này phân ly độc lập với nhau.
Khi cho hai giống lúa thuần chủng, mang hai cặp tính trạng tương phản nói trên lai với nhau, F1 thu được 100% cây thân cao, hạt tròn.
a, Xác định kiểu gen của F1? Cho F1 lai với nhau, xác định tỷ lệ kiểu hình ở F2 (Không lập sơ đồ lai mà dựa vào nguyên tắc đã rút ra từ các định luật của Men Đen)
b, Nếu đem cây lai F1 lai với cây lúa thân thấp, hạt dài thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
Câu 5.( 4.0 điểm) Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau Cào cào, ếch, rắn, thỏ, thực vật, chuột, đại bàng, vi sinh vật.
a, Hãy thành lập lưới thức ăn giữa các quần thể.
b, Nêu điều kiện để các quần thể đó tạo thành một quần xã sinh vật,
c, Phân tích mối quan hệ giữa hai loài trong quần thể sinh vật đó để chứng minh rằng: Có thể bảo vệ loài này bằng bảo vệ loài kia? Bảo vệ loài bày đồng thời lại gây hại cho loài khác?
d, Nếu loại trừ quần thể thực vật họăc đại bàng ra khỏi lưới thứ ăn thì trạng thái cân bằng của quần xã sẽ biến động như thế nào?
--------------------------Hết--------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HOÀ
ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP THCS
Chu kỳ 2011-2013
Môn: Sinh học
Câu
Nội dung
Điểm
1
Quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
4.0
1
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra theo các cấp độ (từ dễ đến khó).
Căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong Chương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tư duy.
- Cấp độ 1: Câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận.
- Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực.
- Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng.
- Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng.
Bước 2: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
- Căn cứ vào sự mô tả yêu cầu nội dung cần kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong phạm vi cần kiểm tra trong chương trình GDPT ở bước 1 để đưa vào ma trận.
- Căn cứ vào mục tiêu kiểm tra, đối tượng HS và tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ để quyết định điểm số và thời gian kiểm tra cho mỗi cấp độ sao cho đảm bảo phân hóa được các đối tượng HS trong quá trình đánh giá.
- Căn cứ vào điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Bình
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)