ĐÈ THI CHỌN HSG LÍ 6 CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11 + ĐA
Chia sẻ bởi Lê Trọng Tới |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: ĐÈ THI CHỌN HSG LÍ 6 CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11 + ĐA thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN ĐỀ THI CHỌN HỌC HỌC SINH GIỎI LÍ 6 TRƯỜNG THCS XUÂN HƯNG (Thời gian làm bài 60 phút)
Ngày thi 19/11/2015
Bài 1:(6,0 điểm) Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài
Độ dài cần đo
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
A. Bề dày cuốn Vật lí 6
B. Độ dài lớp học của em
C. Chu vi miệng cốc
Bài 2:(4,0 điểm) a) Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu?
b) Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ) một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng.
Bài 3:(3,0 điểm) a) Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
b) Hãy nêu hai thí dụ trong đó một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó; một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.
Bài 4: (5,0 điểm) a) Một hộp Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3; Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
b) Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
- Tính thể tích của 1 tấn cát.
- Tính trọng lượng của một đống cát 3m3.
Bài 5: (2,0 điểm) Tại sao trong buôn bán đường, gạo chẳng hạn người ta thường dùng cân chứ không dùng lực kế.
Hết
Họ và tên thí sinh: .................................................................. Lớp 7 ...
Họ và tên của giám thị 1: .......................................................... Chữ kí ...............................
Họ và tên của giám thị 2: .......................................................... Chữ kí ...............................
ĐÁP ÁN BÀI THI CHỌN HSG LÍ 6 (Thi ngày 19/11/2015)
Bài
ý
Nội dung đánh giá
Điểm
1
(6,0 đ)
1
- Chọn thước 1 để đo độ dài B (1 - B)
- Vì độ dài của lớp học tương đối lớn cỡ khoảng 8 đến 9 m nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học sẽ chỉ phải đo ít lần hơn, nên độ chính xác lớn hơn.
- Do đó nên chọn thước 1. Mặc dù thước 1 có ĐCNN lớn nhất (1cm) so với 2 thước còn lại, nhưng trong thực tế dùng thước 1 vẫn phù hợp so với độ dài lớp học (sai số nhỏ hơn 1% là có thể chấp nhận được)
1,0
1,0
1,0
2
- Chọn thước 2 để đo độ dài C (2 - C)
- Vì chu vi miệng cốc là đo độ dài cong nên dùng thước dây để đo sẽ chính xác hơn.
1,0
0,5
3
- Chọn thước 3 để đo độ dài A (3 - A)
- Vì bề dày cuốn sách giáo khoa Vật lí 6 nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo và ghi kết quả đo sẽ càng chính xác hơn
1,0
0,5
2
(4,0đ)
a
- Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia, ...
- Các loại bình chia độ. Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
- Xi lanh, bơm tiêm. Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng ít như thuố tiêm, ...
1,0
0,5
0,5
b
( có 3 cách xác định, HS có thể xác định 1 trong 3 cách)
- Cách 1: + Đặt bát lên đĩa. Đổ nước từ chai vào đầy bát.
+ Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa.
+ Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ. Số chỉ trong bình chia độ cho biết thể tích quả trứng.
- Cách 2: (không dùng đĩa)
+ Bỏ trứng vào bát. Đổ nước đầy bát.
+ Lấy trứng ra. Đỗ nước vào bình chia độ đang chứa 100cm3 nước vào bát cho đến khi đầy nước.
+ Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích quả trứng.
- cách 3: (không dùng đĩa)
Ngày thi 19/11/2015
Bài 1:(6,0 điểm) Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài
Độ dài cần đo
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
A. Bề dày cuốn Vật lí 6
B. Độ dài lớp học của em
C. Chu vi miệng cốc
Bài 2:(4,0 điểm) a) Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu?
b) Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ) một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng.
Bài 3:(3,0 điểm) a) Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
b) Hãy nêu hai thí dụ trong đó một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó; một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.
Bài 4: (5,0 điểm) a) Một hộp Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3; Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
b) Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
- Tính thể tích của 1 tấn cát.
- Tính trọng lượng của một đống cát 3m3.
Bài 5: (2,0 điểm) Tại sao trong buôn bán đường, gạo chẳng hạn người ta thường dùng cân chứ không dùng lực kế.
Hết
Họ và tên thí sinh: .................................................................. Lớp 7 ...
Họ và tên của giám thị 1: .......................................................... Chữ kí ...............................
Họ và tên của giám thị 2: .......................................................... Chữ kí ...............................
ĐÁP ÁN BÀI THI CHỌN HSG LÍ 6 (Thi ngày 19/11/2015)
Bài
ý
Nội dung đánh giá
Điểm
1
(6,0 đ)
1
- Chọn thước 1 để đo độ dài B (1 - B)
- Vì độ dài của lớp học tương đối lớn cỡ khoảng 8 đến 9 m nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học sẽ chỉ phải đo ít lần hơn, nên độ chính xác lớn hơn.
- Do đó nên chọn thước 1. Mặc dù thước 1 có ĐCNN lớn nhất (1cm) so với 2 thước còn lại, nhưng trong thực tế dùng thước 1 vẫn phù hợp so với độ dài lớp học (sai số nhỏ hơn 1% là có thể chấp nhận được)
1,0
1,0
1,0
2
- Chọn thước 2 để đo độ dài C (2 - C)
- Vì chu vi miệng cốc là đo độ dài cong nên dùng thước dây để đo sẽ chính xác hơn.
1,0
0,5
3
- Chọn thước 3 để đo độ dài A (3 - A)
- Vì bề dày cuốn sách giáo khoa Vật lí 6 nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo và ghi kết quả đo sẽ càng chính xác hơn
1,0
0,5
2
(4,0đ)
a
- Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia, ...
- Các loại bình chia độ. Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
- Xi lanh, bơm tiêm. Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng ít như thuố tiêm, ...
1,0
0,5
0,5
b
( có 3 cách xác định, HS có thể xác định 1 trong 3 cách)
- Cách 1: + Đặt bát lên đĩa. Đổ nước từ chai vào đầy bát.
+ Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa.
+ Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ. Số chỉ trong bình chia độ cho biết thể tích quả trứng.
- Cách 2: (không dùng đĩa)
+ Bỏ trứng vào bát. Đổ nước đầy bát.
+ Lấy trứng ra. Đỗ nước vào bình chia độ đang chứa 100cm3 nước vào bát cho đến khi đầy nước.
+ Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích quả trứng.
- cách 3: (không dùng đĩa)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Tới
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)