Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Phạm Minh Đức |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: Sinh học – THCS (PHẦN TNKQ)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có thể kết hợp với
(1) NO2. (2) CO. (3) O2.
(4) CO2. (5) NO. (6) H20.
Số lượng phương án đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra
A. trong nước mô. B. trong máu, tại mao mạch các cơ quan.
C. trong mạch bạch huyết. D. trong không khí tại phế nang.
Câu 3: Khi hít vào thì
A. cơ hoành giãn và nâng lên. B. cơ hoành giãn và hạ xuống.
C. cơ hoành co và nâng lên. D. cơ hoành co và hạ xuống.
Câu 4: Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
B. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
C. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
D. Sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
Câu 5: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?
A. Bố và mẹ phải thuần chủng.
B. Số lượng cá thể lai phải lớn.
C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định tính trạng giới tính.
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Một cơ thể người mang cặp NST giới tính XY. Khi nghiên cứu giảm phân trên cặp NST giới tính, người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I còn giảm phân II diễn ra bình thường, một nhóm tế bào khác giảm phân I diễn ra bình thường nhưng rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 8: Nguyên tắc bổ sung giữa G – X, A – U và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và các quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin. (4) Quá trình dịch mã.
Phương án đúng là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O4 và các bazơ nitơ A, U, G, X.
C. Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
D. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là mêtiônin.
Câu 10: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hiđrô so với gen ban đầu là
A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô.
C. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
D. thêm 1 cặp nuclêôtit.
Câu 11: Đột biến trong cấu trúc của gen
(1) được biểu
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: Sinh học – THCS (PHẦN TNKQ)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có thể kết hợp với
(1) NO2. (2) CO. (3) O2.
(4) CO2. (5) NO. (6) H20.
Số lượng phương án đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra
A. trong nước mô. B. trong máu, tại mao mạch các cơ quan.
C. trong mạch bạch huyết. D. trong không khí tại phế nang.
Câu 3: Khi hít vào thì
A. cơ hoành giãn và nâng lên. B. cơ hoành giãn và hạ xuống.
C. cơ hoành co và nâng lên. D. cơ hoành co và hạ xuống.
Câu 4: Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
B. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
C. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
D. Sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
Câu 5: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?
A. Bố và mẹ phải thuần chủng.
B. Số lượng cá thể lai phải lớn.
C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định tính trạng giới tính.
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Một cơ thể người mang cặp NST giới tính XY. Khi nghiên cứu giảm phân trên cặp NST giới tính, người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I còn giảm phân II diễn ra bình thường, một nhóm tế bào khác giảm phân I diễn ra bình thường nhưng rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 8: Nguyên tắc bổ sung giữa G – X, A – U và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và các quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin. (4) Quá trình dịch mã.
Phương án đúng là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O4 và các bazơ nitơ A, U, G, X.
C. Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
D. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là mêtiônin.
Câu 10: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hiđrô so với gen ban đầu là
A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô.
C. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
D. thêm 1 cặp nuclêôtit.
Câu 11: Đột biến trong cấu trúc của gen
(1) được biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)