Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
170
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TTT TẦM VU
KỲ THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian: 60 phút( không kể phát đề)
Ngày thi: 13/9/2018
Câu 1. (4,0 điểm)
1.1 (1,0 điểm) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3.
Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?
1.2 (2,0 điểm) Chọn các công thức hóa học thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, F để lập thành dãy biến hóa và viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa đó:
A
6) B D E FCaCO3
C Biết E là canxi oxit
1.3 (1,0 điểm) Cho 11,70 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Hỏi M là nguyên tố nào?
Câu 2. (2,0 điểm) Hòa tan oxít MxOy bằng dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 32,2%. Hãy tìm công thức phân tử oxít.
(Biết MxOy + H2SO4 → Muối và nước)
Câu 3. (2,0 điểm)
Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dich A và B. Biết nồng độ % của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ là 20%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A và B
Câu 4: (2,0 điểm)
Khử một lượng oxit sắt chưa biết H2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100g axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hòa tan bằng axit H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít hiđro (đktc).Tìm công thức của oxit sắt nói trên.
Cho: Fe = 56; Mg=24; Al=27; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16; C = 12; Cu = 64;Zn=65
Ba=137,N =14; Ca = 40; Mn=55; K=39; Na=23;Pb=207
Hết./.
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TTT TẦM VU
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian: 60 phút( không kể phát đề)
Ngày thi: 13 /9/2018
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1.1
(1,0 điểm)
A2B có số hạt mạng điện là 60
Ta có : 4PA + 2PB = 60
PA - PB = 3
=> PA = 11 là natri Na; PB = 8 là Oxi O
CTHH: Na2O là oxit bazo
0,25 đ
0,5 đ
0, 25 đ
1.2
(2,0 điểm)
A: B, C, là KClO3 KMnO4 ; H2O
D: O2; F: Ca(OH)2
(1)2KMnO4 K2 MnO4 + MnO2 + + O2
(2) 2KClO3 2KCl + 3O2
(3) 2H2O 2H2 + O2
(4) 2Ca + O2 2CaO
(5) CaO + H2O Ca(OH)2
(6) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
0,25 đ
0,25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ
1.3
(1 điểm)
Số mol khí = 0,15
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 ↑
0,15
Từ PTHH có khối lượng mol của M = = 39n
( ứng với n = 1 thì M = 39 là K (Kali)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
(2,0 điểm)
Giả sử lấy 1 mol MxOy hòa tan,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hiền
Dung lượng: 122,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)