đề thi 7 hay

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Đức | Ngày 11/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: đề thi 7 hay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ĐÁP ÁN
SỞ GD-ĐT SÓC TRĂNG ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM NĂM HỌC 2011 - 2012



ĐỀ 1

CÂU


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐAP ÁN
A
D
C
B
A
A
A
B
C
B
A
A



ĐỀ 2


CÂU


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐAP ÁN
A
B
C
B
A
A
A
D
C
C
A
C


ĐỀ 3


CÂU


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐAP ÁN
B
A
A
D
D
B
A
A
C
B
B
C


ĐỀ 4


CÂU


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐAP ÁN
D
A
A
D
A
B
A
B
C
B
C
B


B.TỰ LUẬN
Câu 1:

* Nghệ thuật:
-Xây dựng tình huống tương phản - tăng cấp
- Kết thúc bất ngờ
- Lựa chọn ngôi kể khách quan
- Ngôn ngữ khắc họa chân dung nhân vật sinh động
Câu 2:
Hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
* Nội dung:
I. Mở bài: 0,5 ĐIỂM
- Dẫn dắt .
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích.
II. Thân bài:
I. Thế nào là “Thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. ý nghĩa của “Thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. (1,5 ĐIỂM )
a. Giải thích khái niệm:
Ăn quả: thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước.
Người trồng cây:
Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng).
b. Ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng.
2. Giải thích tại sao ăn quả nhớ kẻ trồng cây? ( 2,5 ĐIỂM )
- Trong thiên nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không có thành quả nào mà không có công của một ai đó tạo nên.
- Lòng biết ơn đó giúp ta gắn bó với cha mẹ, ông bà, anh em, tập thể... tạo ra một xã hội nhân ái, đoàn kết. Thiếu lòng biết ơn và hành động để đền ơn con người sẽ trở nên ích kỉ, xấu xa và độc ác.
Vì vậy, ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí mà con người phải có, và nó trở thành một truyền thống tốt đẹp của nhân dân.
- Nhớ kẻ trồng cây phải thể hiện như thế nào?
+ Giữ gìn và bảo vệ thành quả của người đi trước đã tạo ra.
+ Sử dụng thành quả lao động đúng đắn, tiết kiệm.
+ Bản thân phải góp phần tạo nên thành quả chung, làm phong phú thêm thành quả của dân tộc, của nhân loại.
+ Có ý thức và có hành động thiết thực để biết đền ơn đáp nghĩa cho những người có công với bản thân, với Tổ quốc.
III. Kết bài: 0,5 ĐIỂM
- Nhấn mạnh ý nghĩa của câu tục ngữ và tác dụng của nó.
- Bài học rút ra cho bản thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Đức
Dung lượng: 17,02KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)