đề thi
Chia sẻ bởi Trần Quang Khánh |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề thi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN HÓA 8 NĂM HỌC 2008-2009
Thời gian : 45 phút
Câu 1 (1.5 đ) : Phân biệt phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Mỗi loại phản ứng cho một ví dụ minh họa.
Câu 2 ( 1,0đ) : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu : H2SO4 , KOH, NaCl đựng trong các lo bị mất nhãn .
Câu 3 (1.5đ) : Cho các chất có công thức như sau : CuO, P2O5 , Ca(OH)2 , HCl, Na2CO3, NaOH . Hãy cho biết các hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?
Câu 4 (3đ) Viềt phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau ( có ghi điều kiện phản ứng ) và phân loại từng phản ứng :
H2O ( O2 ( P2O5 ( H3PO4 ( AlPO4
Câu 5 (3đ) : Cho 19,5g kim loại kẽm tác dụng vời axit clohiđric.
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
Dẫn toàn bộ lương khí sinh ra qua 48g bột Sắt(III)oxit rồi đun nóng ở nhiệt độ cao.
Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Tình khối lượng kim loại được tạo thành ?
Biết : Zn =65, Fe =56, O =16
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : HÓA HỌC -LỚP 8
Câu 1 (1,5đ) :
Phân biệt đúng phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy : 1đ
Mỗi ví dụ đúng : 0.5đ
Câu 2 (1đ) :
Nhận biết đúng dd H2SO4 hoặc dd KOH : 0,5đ
Nhận biết đúng mỗi dung dịch còn lại : 0,25đ
Câu 3 (1,5đ) :
Phân loại đúng mỗi hợp chất : 0,25đ
Câu 4 ( 3đ) :
Viết đúng PTHH, có ghi đầy đủ điều kiện phản ứng : 0,5đ/PTHH
Nêu đúng loại phản ứng : 0,25đ/PTHH
Viết sai CTHH : -0,5đ/PTHH và không chấm phân loại phản ứng
Cân bằng sai : -0,25đ/PTHH
Thiếu điều kiện phản ứng : -0,25đ/PTHH
Câu 5 (3đ)
a) nFe = 19,5 : 65 = 0,3 (mol) (0,25đ)
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 (0,5đ)
1mol 2mol 1mol 1mol
0,.3mol ? mol
n(H2) = (0.3 x 1) : 1 = 0,3 mol (0,25đ)
V(H2) = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) (0,25đ)
n(Fe2O3 ) = 48 : 160 = 0,3 (mol) (0,25đ)
3H2 + Fe2O3 ( 2Fe + 3H2O (0,25đ)
3mol 1mol 2mol 3mol
0,3mol 0,3mol ?
Lập tỉ lệ : 0,3 : 3 = 0,1
0,3 : 1 = 0,3
Nhận xét : 0,3 > 0,1 . Suy ra Fe2O3 dư (0,25đ)
n(Fe2O3)phản ứng = (0,3 x 1) : 3 = 0,1 (mol) (0,25đ)
n(Fe2O3) còn lại sau phản ứng : 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)
m(Fe2O3) dư = 0,2 x 160 = 32 (g) (0,25đ)
n(Fe) = (0,3 x 2 ) : 3 = 0,2 (mol) (0,25đ)
m(Fe) = 0,2 x 56 = 11,2 (g) (0,25đ)
Thời gian : 45 phút
Câu 1 (1.5 đ) : Phân biệt phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Mỗi loại phản ứng cho một ví dụ minh họa.
Câu 2 ( 1,0đ) : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu : H2SO4 , KOH, NaCl đựng trong các lo bị mất nhãn .
Câu 3 (1.5đ) : Cho các chất có công thức như sau : CuO, P2O5 , Ca(OH)2 , HCl, Na2CO3, NaOH . Hãy cho biết các hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?
Câu 4 (3đ) Viềt phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau ( có ghi điều kiện phản ứng ) và phân loại từng phản ứng :
H2O ( O2 ( P2O5 ( H3PO4 ( AlPO4
Câu 5 (3đ) : Cho 19,5g kim loại kẽm tác dụng vời axit clohiđric.
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
Dẫn toàn bộ lương khí sinh ra qua 48g bột Sắt(III)oxit rồi đun nóng ở nhiệt độ cao.
Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Tình khối lượng kim loại được tạo thành ?
Biết : Zn =65, Fe =56, O =16
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : HÓA HỌC -LỚP 8
Câu 1 (1,5đ) :
Phân biệt đúng phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy : 1đ
Mỗi ví dụ đúng : 0.5đ
Câu 2 (1đ) :
Nhận biết đúng dd H2SO4 hoặc dd KOH : 0,5đ
Nhận biết đúng mỗi dung dịch còn lại : 0,25đ
Câu 3 (1,5đ) :
Phân loại đúng mỗi hợp chất : 0,25đ
Câu 4 ( 3đ) :
Viết đúng PTHH, có ghi đầy đủ điều kiện phản ứng : 0,5đ/PTHH
Nêu đúng loại phản ứng : 0,25đ/PTHH
Viết sai CTHH : -0,5đ/PTHH và không chấm phân loại phản ứng
Cân bằng sai : -0,25đ/PTHH
Thiếu điều kiện phản ứng : -0,25đ/PTHH
Câu 5 (3đ)
a) nFe = 19,5 : 65 = 0,3 (mol) (0,25đ)
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 (0,5đ)
1mol 2mol 1mol 1mol
0,.3mol ? mol
n(H2) = (0.3 x 1) : 1 = 0,3 mol (0,25đ)
V(H2) = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) (0,25đ)
n(Fe2O3 ) = 48 : 160 = 0,3 (mol) (0,25đ)
3H2 + Fe2O3 ( 2Fe + 3H2O (0,25đ)
3mol 1mol 2mol 3mol
0,3mol 0,3mol ?
Lập tỉ lệ : 0,3 : 3 = 0,1
0,3 : 1 = 0,3
Nhận xét : 0,3 > 0,1 . Suy ra Fe2O3 dư (0,25đ)
n(Fe2O3)phản ứng = (0,3 x 1) : 3 = 0,1 (mol) (0,25đ)
n(Fe2O3) còn lại sau phản ứng : 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)
m(Fe2O3) dư = 0,2 x 160 = 32 (g) (0,25đ)
n(Fe) = (0,3 x 2 ) : 3 = 0,2 (mol) (0,25đ)
m(Fe) = 0,2 x 56 = 11,2 (g) (0,25đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)