De thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Thương |
Ngày 17/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: De thi thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục Quỳnh Phụ
Trường THCS Quỳnh Nguyên
Đề kiểm định chất lượng HSG
Môn hoá học 8
( Thời gian làm bài 120 phút)
Ma trận đề:
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung 1
2
1
2
1
Nội dung 2
2
1
1
5
1
4
4
10
Nội dung 3
1
5
1
4
2
9
Tổng
3
6
3
6
2
8
8
20
Đề bài:
Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Câu 1: Chọn phương án A, B, C hoặc D em cho là đúng.
Nguyên tố R có số hiệu lớn hơn 16,số lớp elêctrôn và số elêctrôn ngoài cùng là:
a. 3 và 2
b. 2 và 6
c. 3 và 5
d. 3 và 6
2. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt elêctrôn là 19, Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt prôtôn là 8. Vậy hợp chất giữa X và Y có công thức là:
a. XY
b. X2Y
c. X2Y3
d. XY2
3. Để điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm ta phân huỷ bằng nhiệt các chất sau:
a. H2O
b. KMnO4
c. CaCO3
d. K2O
4. Trộn 2 lít dung dịch HCl 2 M vào 3 lít dung dịch HCl có nồng độ 1 M. Dung dịch mới có nồng độ là:
a. 1,8 M
b. 1,7 M
d, 2,1 M
d. 1,4 M
B. Tự luận:
Bài 2( 5 điểm):
1. Cân bằng phương trình phản ứng
2. Có 5 lọ đựng các khí riêng biệt: Không khí, khí cácbônic, khí hyđrô, khí ôxi, khí nitơ. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ, giải thích và viết phương trình hoá học
Bài 3: ( 5 điểm):
Một ôxít cuả 1 kim loại hoá trị III, trong đó thành phần của ôxi chiếm 30% về khối lượng. Biết khối lượng mol của ôxit đó là 160 Đ.V.C.
a. Lập công thức hoá học của ôxit, nêu tính chất hoá học của ôxit, etetôxit.
b. Hoà tan 3,2 g ôxít đó trong dung dịch axit clohyđric, sau phản ứng ta thu được muối và nước. Tính khối lượng cuả muối thu được.
Bài 4(4 điểm)
Khử 24 g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí CO ta thu được 17,6 g hỗn hợp 2 kim loại.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được.
c. Tính thể tích khí CO ( đ.k.t.c) cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên.
d.Trình bày một phương pháp hoá học và một phương pháp vật lí tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng.
Bài 5: (4 điểm)
A là dung dịch H2SO4 0,2 M, B là dung dịch H2SO4 0,5 M
a. Trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 được dung dịch C. Xác định nồng độ mol của C
b. Trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3 M
Đáp án – biểu điểm:
Câu 1: ( 2 điểm)
1-D; 2 – B ; 3- B
Trường THCS Quỳnh Nguyên
Đề kiểm định chất lượng HSG
Môn hoá học 8
( Thời gian làm bài 120 phút)
Ma trận đề:
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung 1
2
1
2
1
Nội dung 2
2
1
1
5
1
4
4
10
Nội dung 3
1
5
1
4
2
9
Tổng
3
6
3
6
2
8
8
20
Đề bài:
Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Câu 1: Chọn phương án A, B, C hoặc D em cho là đúng.
Nguyên tố R có số hiệu lớn hơn 16,số lớp elêctrôn và số elêctrôn ngoài cùng là:
a. 3 và 2
b. 2 và 6
c. 3 và 5
d. 3 và 6
2. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt elêctrôn là 19, Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt prôtôn là 8. Vậy hợp chất giữa X và Y có công thức là:
a. XY
b. X2Y
c. X2Y3
d. XY2
3. Để điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm ta phân huỷ bằng nhiệt các chất sau:
a. H2O
b. KMnO4
c. CaCO3
d. K2O
4. Trộn 2 lít dung dịch HCl 2 M vào 3 lít dung dịch HCl có nồng độ 1 M. Dung dịch mới có nồng độ là:
a. 1,8 M
b. 1,7 M
d, 2,1 M
d. 1,4 M
B. Tự luận:
Bài 2( 5 điểm):
1. Cân bằng phương trình phản ứng
2. Có 5 lọ đựng các khí riêng biệt: Không khí, khí cácbônic, khí hyđrô, khí ôxi, khí nitơ. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ, giải thích và viết phương trình hoá học
Bài 3: ( 5 điểm):
Một ôxít cuả 1 kim loại hoá trị III, trong đó thành phần của ôxi chiếm 30% về khối lượng. Biết khối lượng mol của ôxit đó là 160 Đ.V.C.
a. Lập công thức hoá học của ôxit, nêu tính chất hoá học của ôxit, etetôxit.
b. Hoà tan 3,2 g ôxít đó trong dung dịch axit clohyđric, sau phản ứng ta thu được muối và nước. Tính khối lượng cuả muối thu được.
Bài 4(4 điểm)
Khử 24 g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí CO ta thu được 17,6 g hỗn hợp 2 kim loại.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được.
c. Tính thể tích khí CO ( đ.k.t.c) cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên.
d.Trình bày một phương pháp hoá học và một phương pháp vật lí tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng.
Bài 5: (4 điểm)
A là dung dịch H2SO4 0,2 M, B là dung dịch H2SO4 0,5 M
a. Trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 được dung dịch C. Xác định nồng độ mol của C
b. Trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3 M
Đáp án – biểu điểm:
Câu 1: ( 2 điểm)
1-D; 2 – B ; 3- B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Thương
Dung lượng: 122,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)