đề thi

Chia sẻ bởi Đặng Trinh | Ngày 12/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: đề thi thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 12THPT
Phần I ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu:1 Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:
A/ Tác dụng được với axit. B/ Dễ nhận electron để trở thành các ion dương.
C/ Thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học .D/ Thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hoá học.
Câu:2 Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A/ Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1;2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng .
B/ Các kim loại đều ở phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn.
C/ Bán kính nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D/ Có duy nhất một kim loại có nhiệt đô nóng chảy dưới O0C.
Câu:3 Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim.
A/ Kim loại là đơn chất . Hợp kim là hỗn hợp hay hợp chất
B/ Kim loại có điểm nóng chảy cố định. Hợp kim có điểm nóng chảy thay đổi tuỳ theo thành phần.
C/ Kim loại dẫn điện . Hợp kim không dẫn điện D/ A,B đều đúng
Câu:4Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất.Đó chính là nguyên nhân dẫn đến: A/ Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hoá.
B/ Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn hoá học.
C/ Các vật dụng trên dễ bị rét rỉ khi tiếp xúc với dung dịch điện li D/ A,C đúng
Câu:5 Phản ứng Fe+FeCl3 ( FeCl2 cho thấy :
A/ Sắt có thể tác dụngvới một muối sắt . B/ Một kloại có thể tdụng được với muối clorua của nó.
C/ Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+. D/ Fe2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe3+.
Câu:6 Phản ứng Cu + FeCl3 ( CuCl2 + FeCl2 cho thấy :
A/ Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại .
B/ Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+. C/ Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại .
D/ Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối .
Câu:7 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A/ Fe,Ag,Al B/ Pb,Mg,Fe C/ Fe,Mn,Ni D/ Ba,Cu,Ca
Câu:8 Kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng, thêm vào đó vài dd CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất trong số các hiện tượng sau :
A/ Ăn mòn kim loại B/ Ăn mòn điện hoá học C/ Hidro toát ra mạnh hơn D/ Màu xanh biến mất
Câu:9 Cho dần bột sắt vào 50ml dd CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất hết màu xanh . Lượng mạt sắt đã dùng là:
A/ 5,6g B/ 0,056g C/ 0,56g D/ Kết quả khác
Câu:10 Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá :
A/ Thép để trong không khí ẩm B/ Sắt trong dd H2SO4 loãng
C/ Kẽm bị phá huỷ trong khí clo D/ Nhôm để trong không khí
câu:11 Độ dẫn điện của các kim loại thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ?
A/ Tăng B/ Giảm C/ Không thay đổi D/ Vừa giảm vừa tăng
Câu:12 Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử :
A/ Al,Fe,Zn,Ni B/ Ag,Cu,Mg,Al C/ Na,Mg,Al,Fe D/ Ag,Cu,Al,Mg
Câu:13 Kim loại có tính dẫn điện :
A/ Vì chúng có cấu tạo tinh thể B/ Vì kim loại có bán kính nguyên tử lớn
C/ Vì trong tinh thể kim loại có các electron, liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng
D/ Một lí do khác
Câu:14Từ 2 phản ứng sau : Cu +FeCl3( CuCl2 + FeCl ; Fe + CuCl2( FeCl2 + Cu. Có thể rút ra : A/ Tính oxi hoá của Fe3+>Cu2+>Fe2+. B/ Tính oxi hoá của Fe3+>Fe2+>Cu2+
C/ Tính khử của Fe> Fe2+>Cu D/ Tính khử của Cu>Fe>Fe2+
Câu:15Hoà tan hết m gam kim loạiM bằng dung dịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Trinh
Dung lượng: 2,66MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)