De thi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dương |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề số 1:
Câu 1: ( 1, 5 điểm)
a, Thế nào là từu đồng nghĩa.
b, Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
Xe lửa Gan dạ
Máy bay Thi nhân
Câu 2: ( 1 điểm)
a,Chép tiếp câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong một bài thơ em đã học
“ Cháu chiến đấu hôm nay
…………………………”
b, Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nhân vật trữ tình trong khổ thơ trên là ai?
Câu 3: ( 2 điểm)
Xác định điệp ngữ va nêu giá trị của điệp ngữ trong khổ thơ em vừa chép?
Câu 4( 5điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Canht khuya” của Hồ Chí Minh.
Đáp án:
Câu 1:
a,Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
b, Từ đồng nghĩa với các từ sau:
Xe lửa – Tàu hỏa Gan dạ - Dũng cảm
Máy bay – Phi cơ Thi nhân – thi sĩ
Câu 2:
a, “ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng quen thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
b, Khổ thơ trên nằm trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
Nhân vật trữ tình là người cháu- anh chiến sĩ
Câu 3:
Điệp ngữ “ vì” ( 4lần)
Tác dụng: Khẳng định chiến đấu mục đích chiến đấu của người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng nhưng cũng rất giản dị. Cháu chiến đấu vì Tổ quốc, vì xóm làng than thuộc vì người thân và cũng vì kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.
Câu 4:
Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm
- Giới thiệu ấn tượng cảm xúc chung về tuổi thơ.
Thân bài:
* Hai câu thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng với rừng Việt Bắc
- Nghệ thuật so sánh độc đáo” tiếng suối” với “ tiếng hát” khiến tiếng suối vốn lạnh lẹo trở nên trong trẻo, ấm áp gần gũi với con người. Tác giả lấy cái động để khắc họa cái tĩnh của cảnh đêm khuya và Bác nghe tiếng suối không chỉ bằng đôi tai mà bằng sự cảm nhận hết sức tinh tế bằng những rung động nhẹ nhàng của tâm hồn thi sĩ.
- Điệp từ “ lồng” sử dụng thật đắt, thật hay tạo ra bức tranh toàn cảnh với hoa, trăng, cây hòa hợp với nhau với nhau sống động. Ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bong xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa. TN núi rưngf có nhiều màu sắc , tầng bậc hòa hợp, quấn quýttạo nên vẻ đẹp lung linh huyền hảo. Bức tranh thiên nhiên đẹp đó được cảm nhận tinh tế tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
*Hai câu thơ cuối: Bức chân dung người chiến sĩ cách mạng HCM đang thao thức không ngủ được.
- Hai từ “ chưa ngủ” ở câu thứ 3 được lặp lại ở câu thứ 4 cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. Hai tâm trạng ấy thống nhất trong người Bác nhà thơ – người chiến sĩ
Kết bài: - Khẳng định gía trị nội dung và nghệ thuật
- Tình cảm của em đối với Bác.
Đề số 2:
Câu 1: ( 1, 5 điểm)
a, Thế nào là từu đồng nghĩa.
b, Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
Xe lửa Gan dạ
Máy bay Thi nhân
Câu 2: ( 1 điểm)
a,Chép tiếp câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong một bài thơ em đã học
“ Cháu chiến đấu hôm nay
…………………………”
b, Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nhân vật trữ tình trong khổ thơ trên là ai?
Câu 3: ( 2 điểm)
Xác định điệp ngữ va nêu giá trị của điệp ngữ trong khổ thơ em vừa chép?
Câu 4( 5điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Canht khuya” của Hồ Chí Minh.
Đáp án:
Câu 1:
a,Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
b, Từ đồng nghĩa với các từ sau:
Xe lửa – Tàu hỏa Gan dạ - Dũng cảm
Máy bay – Phi cơ Thi nhân – thi sĩ
Câu 2:
a, “ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng quen thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
b, Khổ thơ trên nằm trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
Nhân vật trữ tình là người cháu- anh chiến sĩ
Câu 3:
Điệp ngữ “ vì” ( 4lần)
Tác dụng: Khẳng định chiến đấu mục đích chiến đấu của người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng nhưng cũng rất giản dị. Cháu chiến đấu vì Tổ quốc, vì xóm làng than thuộc vì người thân và cũng vì kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.
Câu 4:
Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm
- Giới thiệu ấn tượng cảm xúc chung về tuổi thơ.
Thân bài:
* Hai câu thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng với rừng Việt Bắc
- Nghệ thuật so sánh độc đáo” tiếng suối” với “ tiếng hát” khiến tiếng suối vốn lạnh lẹo trở nên trong trẻo, ấm áp gần gũi với con người. Tác giả lấy cái động để khắc họa cái tĩnh của cảnh đêm khuya và Bác nghe tiếng suối không chỉ bằng đôi tai mà bằng sự cảm nhận hết sức tinh tế bằng những rung động nhẹ nhàng của tâm hồn thi sĩ.
- Điệp từ “ lồng” sử dụng thật đắt, thật hay tạo ra bức tranh toàn cảnh với hoa, trăng, cây hòa hợp với nhau với nhau sống động. Ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bong xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa. TN núi rưngf có nhiều màu sắc , tầng bậc hòa hợp, quấn quýttạo nên vẻ đẹp lung linh huyền hảo. Bức tranh thiên nhiên đẹp đó được cảm nhận tinh tế tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
*Hai câu thơ cuối: Bức chân dung người chiến sĩ cách mạng HCM đang thao thức không ngủ được.
- Hai từ “ chưa ngủ” ở câu thứ 3 được lặp lại ở câu thứ 4 cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. Hai tâm trạng ấy thống nhất trong người Bác nhà thơ – người chiến sĩ
Kết bài: - Khẳng định gía trị nội dung và nghệ thuật
- Tình cảm của em đối với Bác.
Đề số 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dương
Dung lượng: 18,66KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)