De thi
Chia sẻ bởi Vũ Thị Lan Phương |
Ngày 09/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Họ & tên học sinh……………………………….
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (2010 – 2011)
MÔN: ĐỊA LÍ
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a. Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là những dân tộc nào?
A- Ba na, Ê- đê, Gia- rai. B- Thái, Tày, Kinh. C- Dao, Mông, Thái. D- Chăm, Xơ đăng, Cơ- ho.
b. Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về mặt nào?
A- Rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt. C- Rứng thông và suối nước nóng
B- Rừng thông và thác nước. D- Rừng phi lao và vườn hoa.
c. Nối ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp:
a) Khí hậu ở Hoàng Liên Sơn
d) Mát
b) Khí hậu ở Đà Lạt
e) Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
c) Khí hậu ở Tây Nguyên
g) Lạnh quanh năm.
d, Ruộng bậc thang thường được làm ở:
A. Đỉnh núi B. Sườn núi C. Dưới thung lũng D. Khu đất có nhiều suối
e. Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chức vào.
A. Sau vụ thu hoạch B. Dịp tiếp khách của cả buôn C. Mùa xuân D. Chỉ có ý A và ý C là đúng
f. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư:
A. Tập trung khá đông B. Tập trung đông đúc C. Đông đúc nhất cả nước D. Rất ít người sốn
g. Đồng bằng Bắc Bộ do các con sông nào bồi đắp nên ?
A. Sông Tiền và sông Hậu C. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
B. Sông Mê Công và sông Sài Gòn D. Sông Hồng và sông Thái Bình
h. Trung du Bắc Bộ là vùng:
Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
m. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
Người Thái. B. Người Mông C.Người Tày. D. Người Kinh.
n. Ý nàokhông phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
Không khí trong lành, mát mẻ.
Nhiều phong cảnh đẹp.
Nhiều nhà máy, khu công nghiệp.
Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
o.Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
a. Sông Hồng b. Sông Thái Bình c. Cả 2 sông vừa nêu.
k. Các dân tộc sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì?
a. Ít tốn của cải, tiền bạc. b. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. c.Tránh ẩm thấp và thú dữ.
l. Tác dụng của việc trồng rừng ở Bắc Bộ
a. Ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. b. Chống thiên tai và cải thiện môi trường.
p. Đồng bằng Bắc Bộ không thuận lợi cho việc trồng cây gì?
a. Cà phê b. Cây lúa c. Rau xứ lạnh d. Cao su
o. Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về:
a. Rừng thông và thác nước. b.Du lịch, nghỉ mát, hoa quả và rau xanh. c. Cả hai ý trên đều đúng.
p.: Người dân ở miền Bắc đắp đê để làm gì?
a. Để giữ phù sa cho ruộng. b. Để ngăn lũ lụt. C.Để làm đường giao thông
Câu 2: Điền tiếp các từ ngữ (Phù sa, vựa lúa, Bắc Bộ, Kinh nghiệm, Đồng bằng) vào chỗ trống phù hợp:
-Nhờ có đất ………………màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều……………….trồng lúa nên đồng bằng…………………đã trở thành…………………..lớn thứ hai của cả nước.
Câu 3: Nối các địa danh ở cột A với các sản phẩm ở cột B sao cho đúng.
A. Địa danh
Kim sơn (Ninh Bình)
Bát Tràng (Hà Nội)
Vạn Phúc (Hà Tây)
Đồng sâm (Thái Bình)
B.Sản phẩm
Các loại vải lụa
Chạm bạc
Chiếu cói
Các đồ gốm sứ (cốc chén,lọ hoa…)
Câu 4: Quan sát bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên sau:
Cao Nguyên
Độ cao trung bình
Kon Tum
500m
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (2010 – 2011)
MÔN: ĐỊA LÍ
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a. Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là những dân tộc nào?
A- Ba na, Ê- đê, Gia- rai. B- Thái, Tày, Kinh. C- Dao, Mông, Thái. D- Chăm, Xơ đăng, Cơ- ho.
b. Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về mặt nào?
A- Rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt. C- Rứng thông và suối nước nóng
B- Rừng thông và thác nước. D- Rừng phi lao và vườn hoa.
c. Nối ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp:
a) Khí hậu ở Hoàng Liên Sơn
d) Mát
b) Khí hậu ở Đà Lạt
e) Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
c) Khí hậu ở Tây Nguyên
g) Lạnh quanh năm.
d, Ruộng bậc thang thường được làm ở:
A. Đỉnh núi B. Sườn núi C. Dưới thung lũng D. Khu đất có nhiều suối
e. Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chức vào.
A. Sau vụ thu hoạch B. Dịp tiếp khách của cả buôn C. Mùa xuân D. Chỉ có ý A và ý C là đúng
f. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư:
A. Tập trung khá đông B. Tập trung đông đúc C. Đông đúc nhất cả nước D. Rất ít người sốn
g. Đồng bằng Bắc Bộ do các con sông nào bồi đắp nên ?
A. Sông Tiền và sông Hậu C. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
B. Sông Mê Công và sông Sài Gòn D. Sông Hồng và sông Thái Bình
h. Trung du Bắc Bộ là vùng:
Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
m. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
Người Thái. B. Người Mông C.Người Tày. D. Người Kinh.
n. Ý nàokhông phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
Không khí trong lành, mát mẻ.
Nhiều phong cảnh đẹp.
Nhiều nhà máy, khu công nghiệp.
Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.
o.Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
a. Sông Hồng b. Sông Thái Bình c. Cả 2 sông vừa nêu.
k. Các dân tộc sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì?
a. Ít tốn của cải, tiền bạc. b. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. c.Tránh ẩm thấp và thú dữ.
l. Tác dụng của việc trồng rừng ở Bắc Bộ
a. Ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. b. Chống thiên tai và cải thiện môi trường.
p. Đồng bằng Bắc Bộ không thuận lợi cho việc trồng cây gì?
a. Cà phê b. Cây lúa c. Rau xứ lạnh d. Cao su
o. Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về:
a. Rừng thông và thác nước. b.Du lịch, nghỉ mát, hoa quả và rau xanh. c. Cả hai ý trên đều đúng.
p.: Người dân ở miền Bắc đắp đê để làm gì?
a. Để giữ phù sa cho ruộng. b. Để ngăn lũ lụt. C.Để làm đường giao thông
Câu 2: Điền tiếp các từ ngữ (Phù sa, vựa lúa, Bắc Bộ, Kinh nghiệm, Đồng bằng) vào chỗ trống phù hợp:
-Nhờ có đất ………………màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều……………….trồng lúa nên đồng bằng…………………đã trở thành…………………..lớn thứ hai của cả nước.
Câu 3: Nối các địa danh ở cột A với các sản phẩm ở cột B sao cho đúng.
A. Địa danh
Kim sơn (Ninh Bình)
Bát Tràng (Hà Nội)
Vạn Phúc (Hà Tây)
Đồng sâm (Thái Bình)
B.Sản phẩm
Các loại vải lụa
Chạm bạc
Chiếu cói
Các đồ gốm sứ (cốc chén,lọ hoa…)
Câu 4: Quan sát bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên sau:
Cao Nguyên
Độ cao trung bình
Kon Tum
500m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Lan Phương
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)