Đề tham khảo Lý 6-HK I
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo Lý 6-HK I thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011
Họ và tên: ………………………………… MÔN: VÂT LÝ 6
Lớp: ………… THỜI GIAN: 60 PHÚT (không kể chép đề)
MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ CAO
CẤP ĐỘ THẤP
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Sự nở vì nhiệt
1,3,5
21.4%
2,4
14,3%
11
7,1%
9
7,1%
8
57,1%
Chủ đề 2: Sự chuyển thể
6,7,8
21,4%
13,14
14,3%
10
7,1%
6
42,9%
Tổng cộng số câu.
3
21,4%
5
37,5%
3
21,4%
2
14,3%
14
100%
Tổng cộng số điểm.
0,75đ
7,5%
2,25đ
22,5%
5đ
50%
2đ
20%
10đ
100%
NỘI DUNG ĐỂ KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Dạng 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn. (2đ)
Câu 1: Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?
Tăng lên. C. Giảm đi.
Không thay đổi. D. Tăng lên hoặc giảm xuống.
Câu 2: Tại sao các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng?
Vì răng dễ bị sâu. C. Vì răng đễ bị rụng.
Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì răng dễ bị rạn nút.
Câu 3: Các chất rắn, lỏng, khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều nhất?
Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Dãn nở như nhau.
Câu 4: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng vào?
Thành dày, đáy dày. C. Thành mỏng, đáy dày.
Thành dày, đáy mỏng. D. Thành mỏng, đáy mỏng.
Câu 5: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
Nhiệt độ của nước đá. C. Nhiệt độ của môi trường.
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Thân nhiệt của người.
Câu 6: Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?
Chất lỏng biến thành hơi. C. Chất rắn biến thành chất khí.
Chất khí biến thành chất lỏng. D. Chất lỏng biết thành chất rắn.
Câu 7: Các loài cây trong xa mạc thường có lá nhỏ, có long dày hoặc có gay vì:
Hạn chế bốc hơi nước. C. Vì thiếu nước.
Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá. D. Vì đất khô cằn.
Câu 8: Sương đọng trên cây cối vào ban đêm, nguyên nhân từ đâu?
Do sự bay hơi của nước xung quanh. C. Do ban đêm có mưa.
Do ban đêm trời lạnh. D. Do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí.
Dạng 2: Điền khuyết. (1đ)
Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
Hầu hết các chất ………………..khi nóng lên ………………khi lạnh đi. Chất rắn ………….. ít hơn chất lỏng, chất lỏng …………….. chất khi.
Dạng 3: Ghép câu. (1đ)
Câu 10: Hãy ghép các câu ở cột A với các câu cột B thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. (1đ)
CỘT A
CỘT B
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
Là quá trình ngược của sự bay hơi.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Phụ thuộc vào gió.
Là quá trình ngược của sự nóng chảy.
Xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào.
Phần 2: Tự luận: (6đ)
Câu 11: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 12: Tại sao bảng chia độ nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và
Họ và tên: ………………………………… MÔN: VÂT LÝ 6
Lớp: ………… THỜI GIAN: 60 PHÚT (không kể chép đề)
MA TRẬN ĐỀ:
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ CAO
CẤP ĐỘ THẤP
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Sự nở vì nhiệt
1,3,5
21.4%
2,4
14,3%
11
7,1%
9
7,1%
8
57,1%
Chủ đề 2: Sự chuyển thể
6,7,8
21,4%
13,14
14,3%
10
7,1%
6
42,9%
Tổng cộng số câu.
3
21,4%
5
37,5%
3
21,4%
2
14,3%
14
100%
Tổng cộng số điểm.
0,75đ
7,5%
2,25đ
22,5%
5đ
50%
2đ
20%
10đ
100%
NỘI DUNG ĐỂ KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Dạng 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn. (2đ)
Câu 1: Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?
Tăng lên. C. Giảm đi.
Không thay đổi. D. Tăng lên hoặc giảm xuống.
Câu 2: Tại sao các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng?
Vì răng dễ bị sâu. C. Vì răng đễ bị rụng.
Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì răng dễ bị rạn nút.
Câu 3: Các chất rắn, lỏng, khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều nhất?
Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Dãn nở như nhau.
Câu 4: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng vào?
Thành dày, đáy dày. C. Thành mỏng, đáy dày.
Thành dày, đáy mỏng. D. Thành mỏng, đáy mỏng.
Câu 5: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
Nhiệt độ của nước đá. C. Nhiệt độ của môi trường.
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Thân nhiệt của người.
Câu 6: Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?
Chất lỏng biến thành hơi. C. Chất rắn biến thành chất khí.
Chất khí biến thành chất lỏng. D. Chất lỏng biết thành chất rắn.
Câu 7: Các loài cây trong xa mạc thường có lá nhỏ, có long dày hoặc có gay vì:
Hạn chế bốc hơi nước. C. Vì thiếu nước.
Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá. D. Vì đất khô cằn.
Câu 8: Sương đọng trên cây cối vào ban đêm, nguyên nhân từ đâu?
Do sự bay hơi của nước xung quanh. C. Do ban đêm có mưa.
Do ban đêm trời lạnh. D. Do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí.
Dạng 2: Điền khuyết. (1đ)
Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
Hầu hết các chất ………………..khi nóng lên ………………khi lạnh đi. Chất rắn ………….. ít hơn chất lỏng, chất lỏng …………….. chất khi.
Dạng 3: Ghép câu. (1đ)
Câu 10: Hãy ghép các câu ở cột A với các câu cột B thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. (1đ)
CỘT A
CỘT B
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
Là quá trình ngược của sự bay hơi.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Phụ thuộc vào gió.
Là quá trình ngược của sự nóng chảy.
Xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào.
Phần 2: Tự luận: (6đ)
Câu 11: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 12: Tại sao bảng chia độ nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: 92,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)