De tham khao HKII - van 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Huy |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: De tham khao HKII - van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Môn: Ngữ Văn – lớp 7 (Đề tham khảo)
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1:
Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
A.
Phạm Văn Đồng
B.
Hồ Chí Minh
C.
Hoài Thanh
D.
Phạm Duy Tốn
Câu 2:
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì?
A.
So sánh
B.
Nhân hóa
C.
Ẩn dụ
D.
Hoán dụ
Câu 3:
Câu tục ngữ nào đồng ngĩa với câu “Thâm đồng, hồng tây, dựng may. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”
A.
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
B.
Nhất thì, nhì thục
C.
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
D.
Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật
Câu 4:
Tác giả nào giải thích nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
A.
Hồ Chí Minh
B.
Đặng Thai Mai
C.
Phạm Duy Tốn
D.
Hoài Thanh
Câu 5:
Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A.
Mẹ đang nấu cơm
B.
Bạn ấy được thầy khen
C.
Tay em bị đau
D.
Đêm rằm, trăng rất sáng
Câu 6:
Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
A.
Khen ngợi
B.
Phê bình
C.
Tích cực
D.
Tiêu cực
Câu 7:
Khẩu hiệu “Thi đua học tốt, dạy tốt” thuộc kiểu câu gì?
A.
Câu rút gọn chủ ngữ
B.
Câu đặc biệt
C.
Câu đơn
D.
Câu rút gọn vị ngữ
Câu 8:
Trong những câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa đông” làm thành phần trạng ngữ?
A.
Mùa đông khủng khiếp đã đến rồi
B.
Mùa đông, cây lá vẫn đâm chồi nảy lộc
C.
Thời tiết sắp bước vảo mùa đông
D.
Em rất thích mùa đông
Câu 9:
Bài văn nghị luận cẩn phải có những yếu tố nào?
A.
Lập luận, luận điểm, luận chứng
B.
Lập luận, luận chứng, luận cứ
C.
Luận điểm, lý lẽ, lập luận
D.
Luận điểm, luận cứ, lập luận
Câu 10:
Tính chất của đề văn “Không thể sống thiếu tình bạn” là gì?
A.
Phản bác
B.
Khuyên nhủ
C.
Ca ngợi
D.
Bàn luận, suy nghĩ
Câu 11:
Để làm được bài văn nghị luận giải thích, cần nắm vững điều gì?
A.
Cách vận dụng các dẫn chứng
B.
Cách giải thích
C.
Điều cần giải thích
D.
Cách sắp xếp các luận điểm
Câu 12:
Hãy xác định luận cứ trong câu văn: “Trời nóng quá, đi ăn kem thôi!”
A.
Trời nóng quá
B.
Đi ăn kem
C.
Hãy đi ăn kem
D.
Nóng quá
Chọn và ghi ra giấy thi câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Phạm Văn Đồng đã làm rõ sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 2: (1 điểm) Thế nào là rút gọn câu, tác dụng? Cho ví dụ câu rút gọn chủ ngữ và câu rút gọn trạng ngữ.
Câu 3: (5 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng có câu: “Học tập tốt, lao động tốt”. Hãy giải thích nội dung câu nói trên
------------- Hết ------------
PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ Văn – lớp 7 (Đề tham khảo)
Trắc nghiệm: (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
A
C
D
D
B
C
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Môn: Ngữ Văn – lớp 7 (Đề tham khảo)
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1:
Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
A.
Phạm Văn Đồng
B.
Hồ Chí Minh
C.
Hoài Thanh
D.
Phạm Duy Tốn
Câu 2:
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì?
A.
So sánh
B.
Nhân hóa
C.
Ẩn dụ
D.
Hoán dụ
Câu 3:
Câu tục ngữ nào đồng ngĩa với câu “Thâm đồng, hồng tây, dựng may. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”
A.
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
B.
Nhất thì, nhì thục
C.
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
D.
Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật
Câu 4:
Tác giả nào giải thích nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
A.
Hồ Chí Minh
B.
Đặng Thai Mai
C.
Phạm Duy Tốn
D.
Hoài Thanh
Câu 5:
Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A.
Mẹ đang nấu cơm
B.
Bạn ấy được thầy khen
C.
Tay em bị đau
D.
Đêm rằm, trăng rất sáng
Câu 6:
Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
A.
Khen ngợi
B.
Phê bình
C.
Tích cực
D.
Tiêu cực
Câu 7:
Khẩu hiệu “Thi đua học tốt, dạy tốt” thuộc kiểu câu gì?
A.
Câu rút gọn chủ ngữ
B.
Câu đặc biệt
C.
Câu đơn
D.
Câu rút gọn vị ngữ
Câu 8:
Trong những câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa đông” làm thành phần trạng ngữ?
A.
Mùa đông khủng khiếp đã đến rồi
B.
Mùa đông, cây lá vẫn đâm chồi nảy lộc
C.
Thời tiết sắp bước vảo mùa đông
D.
Em rất thích mùa đông
Câu 9:
Bài văn nghị luận cẩn phải có những yếu tố nào?
A.
Lập luận, luận điểm, luận chứng
B.
Lập luận, luận chứng, luận cứ
C.
Luận điểm, lý lẽ, lập luận
D.
Luận điểm, luận cứ, lập luận
Câu 10:
Tính chất của đề văn “Không thể sống thiếu tình bạn” là gì?
A.
Phản bác
B.
Khuyên nhủ
C.
Ca ngợi
D.
Bàn luận, suy nghĩ
Câu 11:
Để làm được bài văn nghị luận giải thích, cần nắm vững điều gì?
A.
Cách vận dụng các dẫn chứng
B.
Cách giải thích
C.
Điều cần giải thích
D.
Cách sắp xếp các luận điểm
Câu 12:
Hãy xác định luận cứ trong câu văn: “Trời nóng quá, đi ăn kem thôi!”
A.
Trời nóng quá
B.
Đi ăn kem
C.
Hãy đi ăn kem
D.
Nóng quá
Chọn và ghi ra giấy thi câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Phạm Văn Đồng đã làm rõ sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 2: (1 điểm) Thế nào là rút gọn câu, tác dụng? Cho ví dụ câu rút gọn chủ ngữ và câu rút gọn trạng ngữ.
Câu 3: (5 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng có câu: “Học tập tốt, lao động tốt”. Hãy giải thích nội dung câu nói trên
------------- Hết ------------
PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ Văn – lớp 7 (Đề tham khảo)
Trắc nghiệm: (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
A
C
D
D
B
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Huy
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)