Dề tham khảo HKi 2- NV7
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Điền |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Dề tham khảo HKi 2- NV7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG
I. TỤC NGỮ:
Các câu tục ngữ:
A. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống
B. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C. Tấc đất tấc vàng
1. Câu tục ngữ nào có nội dung nói về thiên nhiên ?
2. Câu tục ngữ nào có nội dung nói về lao động sản xuất ?
* Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”
3. Các câu tục ngữ trên gieo vần gì ?
A. Vần chân B. Vần lưng
4. Các câu tục ngữ trên có đặc điểm gì về hình thức và nội dung ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu
B. Các vế thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (thiên nhiên, lao động sản xuất…)
D. Tất cả đều đúng
* Em hãy giải thích cả nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ, giống”
5. Các câu tục ngữ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự C. Nghị luận
B. Biểu cảm D. Miêu tả
6. Vì sao em biết các câu tục ngữ trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (5)
A. Vì các câu tục ngữ trên nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
B. Vì các câu tục ngữ trên tái hiện trạng thái sự vật con người
C. Vì các câu tục ngữ bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Vì các câu tục ngữ trên trình bày diễn biến sự việc
* Em hãy viết lại 3 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và nêu suy nghĩ của em khi đọc 3 câu tục ngữ đó
7. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng” ?
A. Cái răng, cái tóc là gốc con người
B. Một mặt người bằng mười mặt của
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở
8. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Thương người như thể thương thân
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
D. Học thầy không bằng học bạn
* Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”
II. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
1. Bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Nghị luận D. Biểu cảm
2. Vì sao em biết bài văn “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (1)
A. Vì bài văn trình bày diễn biến sự việc
B. Vì bài văn tái hiện trạng thái sự vật, con người
C. Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D. Vì bài văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
* Em hãy viết một đoạn văn chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt
3. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A. Đó là lòng thương người
B. Đó là lòng thương muôn vật, muôn loài
C. Đó là lòng vị tha
D. Tất cả đều đúng
4. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì ?
A. Hình dung sự sống
B. Sáng tạo ra sự sống
C. Cả hai
* Viết một đoạn văn chứng minh sự cần thiết của văn chương đối với cuộc sống con người
5. Điền vào chỗ trống chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống:
A. Bữa cơm:……………..
B. Cái nhà sàn:………….
6. Điền vào chỗ trống chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người:
A. Việc gì làm được:…………………….
B: Người phục vụ:………………………
* Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em qua đức tính giản dị của Bác Hồ
7. Điền vào chỗ trống chứng minh lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân tộc ta:
A. Ngày xưa:……………………………..
B. Ngày nay:……………………………..
8. Điền vào chỗ trống các cụm từ diễn tả sức mạnh của tinh thần yêu nước:
A. Nó kết thành…………..
B. Nó lướt qua…………..
C. Nó nhấn chìm…………
* Em hãy viết
I. TỤC NGỮ:
Các câu tục ngữ:
A. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống
B. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C. Tấc đất tấc vàng
1. Câu tục ngữ nào có nội dung nói về thiên nhiên ?
2. Câu tục ngữ nào có nội dung nói về lao động sản xuất ?
* Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”
3. Các câu tục ngữ trên gieo vần gì ?
A. Vần chân B. Vần lưng
4. Các câu tục ngữ trên có đặc điểm gì về hình thức và nội dung ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu
B. Các vế thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (thiên nhiên, lao động sản xuất…)
D. Tất cả đều đúng
* Em hãy giải thích cả nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ, giống”
5. Các câu tục ngữ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự C. Nghị luận
B. Biểu cảm D. Miêu tả
6. Vì sao em biết các câu tục ngữ trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (5)
A. Vì các câu tục ngữ trên nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
B. Vì các câu tục ngữ trên tái hiện trạng thái sự vật con người
C. Vì các câu tục ngữ bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Vì các câu tục ngữ trên trình bày diễn biến sự việc
* Em hãy viết lại 3 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và nêu suy nghĩ của em khi đọc 3 câu tục ngữ đó
7. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng” ?
A. Cái răng, cái tóc là gốc con người
B. Một mặt người bằng mười mặt của
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở
8. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Thương người như thể thương thân
C. Đói cho sạch, rách cho thơm
D. Học thầy không bằng học bạn
* Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”
II. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
1. Bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Nghị luận D. Biểu cảm
2. Vì sao em biết bài văn “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (1)
A. Vì bài văn trình bày diễn biến sự việc
B. Vì bài văn tái hiện trạng thái sự vật, con người
C. Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D. Vì bài văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
* Em hãy viết một đoạn văn chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt
3. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A. Đó là lòng thương người
B. Đó là lòng thương muôn vật, muôn loài
C. Đó là lòng vị tha
D. Tất cả đều đúng
4. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì ?
A. Hình dung sự sống
B. Sáng tạo ra sự sống
C. Cả hai
* Viết một đoạn văn chứng minh sự cần thiết của văn chương đối với cuộc sống con người
5. Điền vào chỗ trống chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống:
A. Bữa cơm:……………..
B. Cái nhà sàn:………….
6. Điền vào chỗ trống chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người:
A. Việc gì làm được:…………………….
B: Người phục vụ:………………………
* Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em qua đức tính giản dị của Bác Hồ
7. Điền vào chỗ trống chứng minh lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân tộc ta:
A. Ngày xưa:……………………………..
B. Ngày nay:……………………………..
8. Điền vào chỗ trống các cụm từ diễn tả sức mạnh của tinh thần yêu nước:
A. Nó kết thành…………..
B. Nó lướt qua…………..
C. Nó nhấn chìm…………
* Em hãy viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Điền
Dung lượng: 18,76KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)