Đề tham khảo HK2 09-10 Văn 7
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo HK2 09-10 Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ĐÔNG Thanh2. NĂM HỌC 2009 – 2010.
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT.
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 3: Tác giả bài viết “Ý nghĩa văn chương” là ai?
A. Đặng Thai Mai. B. Phạm Văn Đồng. C. Võ Nguyên Giáp. D. Hoài Thanh.
Câu 4: Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ.
Câu 5 : Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm
A. 1919 đến năm 1945. B. 1920 đến năm 1950. C. 1922 đến năm 1954. D. 1925 đến năm 1959.
Câu 6: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo mục đích nói của câu.
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đúng liền trước hoặc sau.
D. Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
Câu 7: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
" Trong ... ta thường gặp nhiều câu rút gọn."
A. Văn xuôi. B. Văn vần (thơ, ca dao).
C. Truyện ngắn. D. Truyện cổ dân gian
Câu 8: Em hãy tìm câu nào đồng nghĩa với câu “Người quý hơn của, quý gấp bội phần”?
A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Người sống đống vàng. D. Góp gió thành bảo.
Câu 9: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Rất nhiều người học đi đôi với hành. D. Học đi đôi với hành.
Câu 10: Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam" có sử dụng phép liệt kê, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 11: Câu văn "Chiếc xe này máy đã hỏng" có cụm chủ – vị làm thành phần gì ?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Định ngữ. D. Bổ ngữ.
Câu 12: Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào?
"Hãy theo ông ta vào đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim, nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết."
(Trích : Những trò lố hay là Va-ren hay Phan Bội Châu)
A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt.
C. Câu rút gọn chủ ngữ. D. Câu rút gọn vị ngữ.
II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II
NĂM 2008 - 2009
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRẢ LỜI
A
C
D
B
A
D
B
C
D
A
B
C
II. LÀM VĂN: ( 7 Điểm)
1. YÊU CẦU CHUNG:
Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận giải thích.
Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính
TRƯỜNG THCS ĐÔNG Thanh2. NĂM HỌC 2009 – 2010.
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT.
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 3: Tác giả bài viết “Ý nghĩa văn chương” là ai?
A. Đặng Thai Mai. B. Phạm Văn Đồng. C. Võ Nguyên Giáp. D. Hoài Thanh.
Câu 4: Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ.
Câu 5 : Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm
A. 1919 đến năm 1945. B. 1920 đến năm 1950. C. 1922 đến năm 1954. D. 1925 đến năm 1959.
Câu 6: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo mục đích nói của câu.
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đúng liền trước hoặc sau.
D. Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
Câu 7: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
" Trong ... ta thường gặp nhiều câu rút gọn."
A. Văn xuôi. B. Văn vần (thơ, ca dao).
C. Truyện ngắn. D. Truyện cổ dân gian
Câu 8: Em hãy tìm câu nào đồng nghĩa với câu “Người quý hơn của, quý gấp bội phần”?
A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Người sống đống vàng. D. Góp gió thành bảo.
Câu 9: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Rất nhiều người học đi đôi với hành. D. Học đi đôi với hành.
Câu 10: Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam" có sử dụng phép liệt kê, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 11: Câu văn "Chiếc xe này máy đã hỏng" có cụm chủ – vị làm thành phần gì ?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Định ngữ. D. Bổ ngữ.
Câu 12: Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào?
"Hãy theo ông ta vào đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim, nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết."
(Trích : Những trò lố hay là Va-ren hay Phan Bội Châu)
A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt.
C. Câu rút gọn chủ ngữ. D. Câu rút gọn vị ngữ.
II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II
NĂM 2008 - 2009
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRẢ LỜI
A
C
D
B
A
D
B
C
D
A
B
C
II. LÀM VĂN: ( 7 Điểm)
1. YÊU CẦU CHUNG:
Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận giải thích.
Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)