đê th
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: đê th thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS
- Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ , hoán dụ. - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK.
- Học sinh: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Nhắc lại khái niệm phép so sánh?
? Cho VD
? phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm mấy phần? Có cho phép được thiếu phần nào không?
? Phép so sánh có những kiểu nào?
? Nhắc lại khái niệm nhân hoá?
? Có những kiểu nhân hoá nào? VD?
? Nhắc lại khái niệm ẩn dụ?
? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho VD
? Xác định phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ?
? Nhắc lại khái niệm phép tu từ hoán dụ Cho VD?
? Nhắc lại các kiểu hoán dụ? Cho VD?
? Xác định phép ẩn dụ trong các VD sau?
I. So sánh:
1. Khái niệm
- HS tự nhắc lại
* VD
- Trẻ em như búp trên cành
- Lương y như tử mẫu
2. Cấu tạo:
- CT đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu tố
+ Về A1 Sự vật được đem ra so sánh (1)
+ Về B1 Sự vật dùng để so sánh (2)
+ Phương diện so sánh: nét tương đồng của các sự vật (3)
+ Từ ngữ so sánh (4)
VD:
Em tôi trông rạng rỡ như bông hoa hướng dương.
A P T B
- Có nhiều phép so sánh thiếu yếu tố (3)
VD: Bà như quả đã chín rồi
A T B
- Vắng yếu tố (4)
VD: Người ngồi đó lớn mênh mông
A P
Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non
B
- Vắng cả yếu tố (3) (4)
Gái thương chồng, đương đông buổi chợ
A B
Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm
A B
- Khi sử dụng kết cấu “bao nhiêu…bấy nhiêu” thì vế B đảo lên trước vế A
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
3. Kiểu so sánh
- 2 kiểu
+ So sánh ngang bằng
VD: - Quê hương là chùm khế ngọt
- Anh em như thể tay chân
+ So sánh không ngang bằng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
II. Nhân hoá
1. Khái niệm
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn để gọi hoặc tả người.
VD: Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống hoà thuận với nhau như trước.
2. Kiểu nhân hoá
- Dùng những TN vốn gọi người để gọi vật
VD:
Chú mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột…
Chú chuột…
- Dùng những vốn TN để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật,
VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của kẻ thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác…
- Trò chuyện với vật như với người
VD:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
III. Ẩn dụ
1. Khái niệm
- Ẩn dụ là gọi tên sv này = tên gọi sv khác có nét tương đồng
VD Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
2. Các kiểu ẩn dụ
* 4 kiểu
- Ẩn dụ phẩm chất:
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Ẩn dụ: Cách thức
VD: Cả ngày anh ta chỉ húc đầu vào công việc
- Ẩn dụ hình thức
VD: Quân đội ta đã làm tổ được trong lòng địch
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS
- Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ , hoán dụ. - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK.
- Học sinh: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Nhắc lại khái niệm phép so sánh?
? Cho VD
? phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm mấy phần? Có cho phép được thiếu phần nào không?
? Phép so sánh có những kiểu nào?
? Nhắc lại khái niệm nhân hoá?
? Có những kiểu nhân hoá nào? VD?
? Nhắc lại khái niệm ẩn dụ?
? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho VD
? Xác định phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ?
? Nhắc lại khái niệm phép tu từ hoán dụ Cho VD?
? Nhắc lại các kiểu hoán dụ? Cho VD?
? Xác định phép ẩn dụ trong các VD sau?
I. So sánh:
1. Khái niệm
- HS tự nhắc lại
* VD
- Trẻ em như búp trên cành
- Lương y như tử mẫu
2. Cấu tạo:
- CT đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu tố
+ Về A1 Sự vật được đem ra so sánh (1)
+ Về B1 Sự vật dùng để so sánh (2)
+ Phương diện so sánh: nét tương đồng của các sự vật (3)
+ Từ ngữ so sánh (4)
VD:
Em tôi trông rạng rỡ như bông hoa hướng dương.
A P T B
- Có nhiều phép so sánh thiếu yếu tố (3)
VD: Bà như quả đã chín rồi
A T B
- Vắng yếu tố (4)
VD: Người ngồi đó lớn mênh mông
A P
Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non
B
- Vắng cả yếu tố (3) (4)
Gái thương chồng, đương đông buổi chợ
A B
Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm
A B
- Khi sử dụng kết cấu “bao nhiêu…bấy nhiêu” thì vế B đảo lên trước vế A
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
3. Kiểu so sánh
- 2 kiểu
+ So sánh ngang bằng
VD: - Quê hương là chùm khế ngọt
- Anh em như thể tay chân
+ So sánh không ngang bằng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
II. Nhân hoá
1. Khái niệm
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn để gọi hoặc tả người.
VD: Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống hoà thuận với nhau như trước.
2. Kiểu nhân hoá
- Dùng những TN vốn gọi người để gọi vật
VD:
Chú mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột…
Chú chuột…
- Dùng những vốn TN để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật,
VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của kẻ thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác…
- Trò chuyện với vật như với người
VD:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
III. Ẩn dụ
1. Khái niệm
- Ẩn dụ là gọi tên sv này = tên gọi sv khác có nét tương đồng
VD Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
2. Các kiểu ẩn dụ
* 4 kiểu
- Ẩn dụ phẩm chất:
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Ẩn dụ: Cách thức
VD: Cả ngày anh ta chỉ húc đầu vào công việc
- Ẩn dụ hình thức
VD: Quân đội ta đã làm tổ được trong lòng địch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: 456,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)