Đề tập làm văn số 3- văn 7, biểu cảm
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 11/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề tập làm văn số 3- văn 7, biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 52 - 53 KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 - BÀI VIẾT SỐ 3
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM VỀ MỘT ĐỐI TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề/
NDCĐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Biểu cảm:
Sử dụng yếu tố tự sự miêu tả trong biểu cảm vể một đối tượng.
Nhận biết được nội dung, vấn đề chính của 1 văn bản.
Nhận ra yếu tố tự sự, miêu tả, những từ ngữ viết chưa đúng
C1
Hiểu nội dung việc, hiểu tình cảm của nhân vật
C2
Trình bày được cảm nhận về tình cảm của người thân trong cuộc sống- C3
Vận dụng kiến thức văn biểu cảm, những hiểu biết thực tế, cách nhìn nhận, đánh giá, bộc lộ cảm xúc về những người thân yêu trong gia đình để viết bài văn biểu cảm về đối tượng – người thân, có sử dụng yếu tố kể, tả,… C4
Số câu:
Số điểm:
1
3
1
1
1
1
1
5
4
10
Tổng:
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:%
1
3
30
1
1
10
1
1
10
1
5
50
4
10
100
II. ĐỀ BÀI:
Hãy đọc kĩ văn bản “Lá thư của bố” và trả lời các câu hỏi sau:
Hôm nay, có điều khác thường trong giờ trả bài viết tập làm văn của lớp (Đề bài là: hãy kể một kỉ niệm sâu sắc của em), là thầy giáo tôi chỉ giữ lại một bài. Chỉ một! Đứa nào cũng nhón người nghểnh cổ cho cao lên một chút để cố nhìn cho ra tên của ai và được mấy điểm nhưng không được. Bài hay nhất hay dở nhất?
Lần lượt các “cây văn” Tuyết Anh và Long Béo vẫn hay đội sổ hầu hết các bài đều đã nhận được bài văn của mình. Vậy thì của ai? Nhìn theo tay của lớp trưởng cho đến khi bài cuối cùng được phát ra, chỉ mình Tùng là chưa có. Không hẹn mà cả lớp đều ngạc đổ mắt về phía Tùng, tác giả của bài văn trên tay thầy. Tránh cái nhìn của cả lớp, Tùng ngoảnh ra cửa sổ. Không thấy mặt Tùng nhưng có thể thấy rõ hai vành tai và cổ của Tùng đỏ ửng.
Tùng là học sinh trường huyện mới lên, không có gì nổi trội, đặc biệt về môn Văn. Vậy mà điểm tám. Phải, điểm tám! Chúng tôi nhìn rõ số tám đỏ chót trong ô điểm khi thầy đưa tay sửa lại cặp kính trên sống mũi, cử chỉ quen thuộc mỗi khi thầy xúc động. Lần đầu tiên, chúng tôi thấy thầy giáo không đọc nhận xét, đánh giá các bài văn mà thầy viết từng chữ lên tấm bảng đen. Tất cả chúng tôi hồi hộp tò mò đọc từng chữ hiện ra dưới tay thầy:
“Kỉ niệm sâu sắc nhất của em là khi nhận được thư của ba em. Nhà em nghèo lắm nhưng ba má em cho ra ngoài phố học để sau này em có thể làm điều gì đó tốt đẹp hơn. Cho em ra phố, ngoài việc phải kiếm việc làm thêm để có tiền trang trải chuyện học hành của em, ba em còn phải làm những việc mà khi ở nhà em có thể đỡ đần cho gia đình. Chưa bao giờ ba má viết gì cho em cả. Hồi em còn ở nhà, mỗi khi cần thư về quê đều do tay em viết…”
“…Con iu thươn của ba. Chìu hôm qua ba kiu người báng con heo để có tiềng gưởi cho con con nhớ nhà khôn ? Cả nhà nhớ con nhìu lắm cố họch nge con chừn nào mùa màn song ba má xẻ ra thăm con”
Lá thứ vẻn vẹn 45 chữ.
Khi thầy quay lại thì Tùng đã úp mặt xuống bàn, hai vai run run. Mắt thầy cũng đỏ hoe. Cả lớp im phăng phắc trước lá thư đầy lỗi chính tả trên bảng, lá thư yêu thương và gửi gắm của một người cha vốn chỉ quen với cày cuốc lần đầu tiên cầm bút viết thư cho con.
(Theo nguồn Intenet – Những người cha vĩ đại)
Câu 1 (3,0 điểm):
a. Nêu ngắn gọn nội dung được kể trong văn bản? Nêu vấn đề chính được nói tới trong văn bản”
b. Hãy chỉ ra dấu hiệu của tự sự, miêu tả trong đoạn trích sau:
“Tùng là học sinh trường huyện mới lên, không có gì nổi trội, đặc biệt về môn Văn. Vậy mà điểm tám. Phải, điểm tám ! Chúng tôi nhìn rõ số tám đỏ chót trong ô điểm khi thầy đưa tay sửa lại cặp kính trên sống mũi, cử chỉ quen thuộc mỗi khi thầy xúc động. Lần đầu tiên, chúng tôi thấy
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM VỀ MỘT ĐỐI TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề/
NDCĐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Biểu cảm:
Sử dụng yếu tố tự sự miêu tả trong biểu cảm vể một đối tượng.
Nhận biết được nội dung, vấn đề chính của 1 văn bản.
Nhận ra yếu tố tự sự, miêu tả, những từ ngữ viết chưa đúng
C1
Hiểu nội dung việc, hiểu tình cảm của nhân vật
C2
Trình bày được cảm nhận về tình cảm của người thân trong cuộc sống- C3
Vận dụng kiến thức văn biểu cảm, những hiểu biết thực tế, cách nhìn nhận, đánh giá, bộc lộ cảm xúc về những người thân yêu trong gia đình để viết bài văn biểu cảm về đối tượng – người thân, có sử dụng yếu tố kể, tả,… C4
Số câu:
Số điểm:
1
3
1
1
1
1
1
5
4
10
Tổng:
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:%
1
3
30
1
1
10
1
1
10
1
5
50
4
10
100
II. ĐỀ BÀI:
Hãy đọc kĩ văn bản “Lá thư của bố” và trả lời các câu hỏi sau:
Hôm nay, có điều khác thường trong giờ trả bài viết tập làm văn của lớp (Đề bài là: hãy kể một kỉ niệm sâu sắc của em), là thầy giáo tôi chỉ giữ lại một bài. Chỉ một! Đứa nào cũng nhón người nghểnh cổ cho cao lên một chút để cố nhìn cho ra tên của ai và được mấy điểm nhưng không được. Bài hay nhất hay dở nhất?
Lần lượt các “cây văn” Tuyết Anh và Long Béo vẫn hay đội sổ hầu hết các bài đều đã nhận được bài văn của mình. Vậy thì của ai? Nhìn theo tay của lớp trưởng cho đến khi bài cuối cùng được phát ra, chỉ mình Tùng là chưa có. Không hẹn mà cả lớp đều ngạc đổ mắt về phía Tùng, tác giả của bài văn trên tay thầy. Tránh cái nhìn của cả lớp, Tùng ngoảnh ra cửa sổ. Không thấy mặt Tùng nhưng có thể thấy rõ hai vành tai và cổ của Tùng đỏ ửng.
Tùng là học sinh trường huyện mới lên, không có gì nổi trội, đặc biệt về môn Văn. Vậy mà điểm tám. Phải, điểm tám! Chúng tôi nhìn rõ số tám đỏ chót trong ô điểm khi thầy đưa tay sửa lại cặp kính trên sống mũi, cử chỉ quen thuộc mỗi khi thầy xúc động. Lần đầu tiên, chúng tôi thấy thầy giáo không đọc nhận xét, đánh giá các bài văn mà thầy viết từng chữ lên tấm bảng đen. Tất cả chúng tôi hồi hộp tò mò đọc từng chữ hiện ra dưới tay thầy:
“Kỉ niệm sâu sắc nhất của em là khi nhận được thư của ba em. Nhà em nghèo lắm nhưng ba má em cho ra ngoài phố học để sau này em có thể làm điều gì đó tốt đẹp hơn. Cho em ra phố, ngoài việc phải kiếm việc làm thêm để có tiền trang trải chuyện học hành của em, ba em còn phải làm những việc mà khi ở nhà em có thể đỡ đần cho gia đình. Chưa bao giờ ba má viết gì cho em cả. Hồi em còn ở nhà, mỗi khi cần thư về quê đều do tay em viết…”
“…Con iu thươn của ba. Chìu hôm qua ba kiu người báng con heo để có tiềng gưởi cho con con nhớ nhà khôn ? Cả nhà nhớ con nhìu lắm cố họch nge con chừn nào mùa màn song ba má xẻ ra thăm con”
Lá thứ vẻn vẹn 45 chữ.
Khi thầy quay lại thì Tùng đã úp mặt xuống bàn, hai vai run run. Mắt thầy cũng đỏ hoe. Cả lớp im phăng phắc trước lá thư đầy lỗi chính tả trên bảng, lá thư yêu thương và gửi gắm của một người cha vốn chỉ quen với cày cuốc lần đầu tiên cầm bút viết thư cho con.
(Theo nguồn Intenet – Những người cha vĩ đại)
Câu 1 (3,0 điểm):
a. Nêu ngắn gọn nội dung được kể trong văn bản? Nêu vấn đề chính được nói tới trong văn bản”
b. Hãy chỉ ra dấu hiệu của tự sự, miêu tả trong đoạn trích sau:
“Tùng là học sinh trường huyện mới lên, không có gì nổi trội, đặc biệt về môn Văn. Vậy mà điểm tám. Phải, điểm tám ! Chúng tôi nhìn rõ số tám đỏ chót trong ô điểm khi thầy đưa tay sửa lại cặp kính trên sống mũi, cử chỉ quen thuộc mỗi khi thầy xúc động. Lần đầu tiên, chúng tôi thấy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: 124,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)