ĐỀ TÀI MẪU NCKHSPUD (LÝ 6)
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ TÀI MẪU NCKHSPUD (LÝ 6) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ.
Người nghiên cứu: Phan Văn Đền
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD
Bước
Hoạt động
1. Hiện Trạng
Qua các giờ Vật lí nói chung và Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC giáo viên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK (chưa đủ hoặc chưa gây sự hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa chú ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây sự hứng thú học tập cho các em.
2. Giải pháp thay thế
Sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point... trong giảng dạy để đưa những hình ảnh, thông tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu và ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp các em tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và sâu sắc hơn
3. Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu
Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point… vào bài dạy với nội dung như: tổ chức các hoạt động dạy học, thiết kế bài giảng điện tử-khai thác tạo hiệu ứng mô tả thí nghiệm, …có gây sự hứng thú học tập của học sinh hay không?
4. Thiết kế
Lựa chọn thiết kế trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương.
5. Đo lường
Thu thập dữ liệu qua thang đo hứng thú của học sinh .
Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chia đôi dữ liệu .
6. Phân tích dữ liệu
Sử dụng công thức Spearman-Brown ( rsb có giá trị lớn hơn 0,7)
Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
7. Kết quả
Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu có nghĩa không?
Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Đổi mới các phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp và công nghệ thông tin ( CNTT) là một trong những phương tiện quan trọng cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ những phương tiện này giáo viên có thể khai thác sử dụng, cập nhật và trao đổi thông tin, làm tăng sự chú ý của học sinh bằng một số giải pháp (hỗ trợ trình chiếu lập trình mô phỏng, tạo các hình vẽ động, sơ đồ, hiệu ứng…) giáo viên có thể cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình...và đây là vấn đề cần thiết với bộ môn Vật lí , bởi môn Vật lí là môn rất nhạy bén với các vấn đề thực tiễn trong đời sống hằng ngày của các em học sinh nên CNTT sẽ hổ trợ đắc lực trong vấn đề này. Giáo viên sẽ có nhiều thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính năng chủ động tích cực và sự say mê hứng thú của học sinh trong học tập...học sinh hiểu bài nhanh hơn giờ học có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: 2 lớp trường THCS Thiện Mỹ. Lớp 6/3 là lớp thực nghiệm có 34 học sinh, Lớp 6/1 là lớp đối chứng có 31 học sinh. Lớp thực nghiệm được thực hiện các giải pháp thay thế khi dạy .
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học tập của học sinh. Điểm phiếu khảo sát đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 37.8, của lớp đối chứng 35.6. Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động cho thấy p = 0.034. Điều đó cho thấy việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point trong dạy học để gây sự hứng thú học tập qua bài học của học sinh chứng minh tác động có hiệu quả.
II. GIỚI THIỆU:
1. Hiện trạng :
Thức tế ở các trường THCS việc dạy và học môn Vật lí còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến các em lười học hoặc học để đối phó để đảm bảo chương trình các môn học phổ thông, thêm vào đó học sinh và kể phụ huynh học sinh xem môn Vật lí là môn học chỉ 1 tiết / tuần do đó còn xem nhẹ và chỉ tập trung học các môn Toán, Văn , Tiếng Anh… Nguyên nhân của tình trạng trên là do học sinh chưa thật sự hứng thú học trong trong các giờ môn Vật lí. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy trong các giờ Vật lí nói chung và Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC giáo viên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK (
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ.
Người nghiên cứu: Phan Văn Đền
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD
Bước
Hoạt động
1. Hiện Trạng
Qua các giờ Vật lí nói chung và Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC giáo viên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK (chưa đủ hoặc chưa gây sự hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa chú ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây sự hứng thú học tập cho các em.
2. Giải pháp thay thế
Sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point... trong giảng dạy để đưa những hình ảnh, thông tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu và ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp các em tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và sâu sắc hơn
3. Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu
Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point… vào bài dạy với nội dung như: tổ chức các hoạt động dạy học, thiết kế bài giảng điện tử-khai thác tạo hiệu ứng mô tả thí nghiệm, …có gây sự hứng thú học tập của học sinh hay không?
4. Thiết kế
Lựa chọn thiết kế trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương.
5. Đo lường
Thu thập dữ liệu qua thang đo hứng thú của học sinh .
Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chia đôi dữ liệu .
6. Phân tích dữ liệu
Sử dụng công thức Spearman-Brown ( rsb có giá trị lớn hơn 0,7)
Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
7. Kết quả
Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu có nghĩa không?
Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Đổi mới các phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp và công nghệ thông tin ( CNTT) là một trong những phương tiện quan trọng cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ những phương tiện này giáo viên có thể khai thác sử dụng, cập nhật và trao đổi thông tin, làm tăng sự chú ý của học sinh bằng một số giải pháp (hỗ trợ trình chiếu lập trình mô phỏng, tạo các hình vẽ động, sơ đồ, hiệu ứng…) giáo viên có thể cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình...và đây là vấn đề cần thiết với bộ môn Vật lí , bởi môn Vật lí là môn rất nhạy bén với các vấn đề thực tiễn trong đời sống hằng ngày của các em học sinh nên CNTT sẽ hổ trợ đắc lực trong vấn đề này. Giáo viên sẽ có nhiều thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính năng chủ động tích cực và sự say mê hứng thú của học sinh trong học tập...học sinh hiểu bài nhanh hơn giờ học có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: 2 lớp trường THCS Thiện Mỹ. Lớp 6/3 là lớp thực nghiệm có 34 học sinh, Lớp 6/1 là lớp đối chứng có 31 học sinh. Lớp thực nghiệm được thực hiện các giải pháp thay thế khi dạy .
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học tập của học sinh. Điểm phiếu khảo sát đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 37.8, của lớp đối chứng 35.6. Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động cho thấy p = 0.034. Điều đó cho thấy việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point trong dạy học để gây sự hứng thú học tập qua bài học của học sinh chứng minh tác động có hiệu quả.
II. GIỚI THIỆU:
1. Hiện trạng :
Thức tế ở các trường THCS việc dạy và học môn Vật lí còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến các em lười học hoặc học để đối phó để đảm bảo chương trình các môn học phổ thông, thêm vào đó học sinh và kể phụ huynh học sinh xem môn Vật lí là môn học chỉ 1 tiết / tuần do đó còn xem nhẹ và chỉ tập trung học các môn Toán, Văn , Tiếng Anh… Nguyên nhân của tình trạng trên là do học sinh chưa thật sự hứng thú học trong trong các giờ môn Vật lí. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy trong các giờ Vật lí nói chung và Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC giáo viên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 10,58MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)