De tai hoa
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Lan |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: de tai hoa thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bước đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập
môn: Hoá học
Lớp 8
I. Phần chung
1.1. Mục tiêu môn hoá học trường THCS
Trong chương trình Hoá học THCS, mục tiêu môn hoá học đã được xác định như sau:
"Môn hoá học ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường trung học cơ sở. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động.
Chương trình môn hoá học ở trường THCS phải giúp cho học sinh đạt các mục tiêu cụ thể sau đây :
a)Về kiến thức
Học sinh có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ban đầu về hoá học, bao gồm:
- Hệ thống khái niệm hoá học cơ bản, học thuyết, định luật hoá học: nguyên tử, phân tử , đơn chất , hợp chất, định luật bảo toàn khối lượng, mol...,
- Một số chất vô cơ và hữu cơ quan trọng, gần gũi với đời sống và sản xuất: oxi, không khí, hiđro, nước, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, hợp chất hữu cơ có oxi, polime...
Học sinh có được một số kiến thức cơ bản, kĩ thuật tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hoá học, thiết bị sản xuất hoá chất và môi trường.
b)Về kĩ năng
Học sinh có được một số kĩ năng phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, đó là:
- Kĩ năng cơ bản tối thiểu làm việc với các chất hoá học và dụng cụ thí nghiệm như quan sát, thực nghiệm;
- Biết cách làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, biết thu thập, phân loại , tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, biết phân tích, tổng hợp , so sánh, khái quát hoá, có thói quen học tập và tự học;
- Có kĩ năng giải bài tập hoá học và tính toán;
- Biết vận dụng kiến thức để góp phần giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
c)Về thái độ và tình cảm :
- Học sinh có lòng ham thích học tập bộ môn hoá học ;
- Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người, về hoá học đã , đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống;
- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống sản suất ở gia đình và địa phương;
- Học sinh có những phẩm chất, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng ".
1.2. Các mạch kién thức chủ yếu, một số kĩ năng cơ bản của chương trình được thể hiện qua bộ sách giáo khoa Hoá
môn: Hoá học
Lớp 8
I. Phần chung
1.1. Mục tiêu môn hoá học trường THCS
Trong chương trình Hoá học THCS, mục tiêu môn hoá học đã được xác định như sau:
"Môn hoá học ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường trung học cơ sở. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động.
Chương trình môn hoá học ở trường THCS phải giúp cho học sinh đạt các mục tiêu cụ thể sau đây :
a)Về kiến thức
Học sinh có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ban đầu về hoá học, bao gồm:
- Hệ thống khái niệm hoá học cơ bản, học thuyết, định luật hoá học: nguyên tử, phân tử , đơn chất , hợp chất, định luật bảo toàn khối lượng, mol...,
- Một số chất vô cơ và hữu cơ quan trọng, gần gũi với đời sống và sản xuất: oxi, không khí, hiđro, nước, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, hợp chất hữu cơ có oxi, polime...
Học sinh có được một số kiến thức cơ bản, kĩ thuật tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hoá học, thiết bị sản xuất hoá chất và môi trường.
b)Về kĩ năng
Học sinh có được một số kĩ năng phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, đó là:
- Kĩ năng cơ bản tối thiểu làm việc với các chất hoá học và dụng cụ thí nghiệm như quan sát, thực nghiệm;
- Biết cách làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, biết thu thập, phân loại , tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, biết phân tích, tổng hợp , so sánh, khái quát hoá, có thói quen học tập và tự học;
- Có kĩ năng giải bài tập hoá học và tính toán;
- Biết vận dụng kiến thức để góp phần giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
c)Về thái độ và tình cảm :
- Học sinh có lòng ham thích học tập bộ môn hoá học ;
- Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người, về hoá học đã , đang và sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống;
- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống sản suất ở gia đình và địa phương;
- Học sinh có những phẩm chất, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng ".
1.2. Các mạch kién thức chủ yếu, một số kĩ năng cơ bản của chương trình được thể hiện qua bộ sách giáo khoa Hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Lan
Dung lượng: 323,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)