De tai
Chia sẻ bởi Bùi Quoác |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: de tai thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Tóm tắt đề tài …………….………………….…………..Trang 2
A. Phần mở đầu Trang 5
I. Lý do chọn đề tài …Trang 5
II. Đối tượng nghiên cứu Trang 7
III. Phạm vi nghiên cứu Trang 7
IV. Phương pháp nghiên cứu Trang 8
B.Phần nội dung Trang 10
1. Cơ sở lý luận……………………………………….Trang 9
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………..Trang 10
3. Nội dung vấn đề……………………………………Trang 10
4. Kết quả thực hiện…………………………………..Trang 31
C. Phần kết luận …..Trang 33
- Bài học kinh nghiệm………………………………..Trang 33
- Hướng phổ biến, áp dụng đề tài ……………………Trang 33
- Tài liệu tham khảo …………………………………Trang 35
- Phiếu đánh giá xếp loại ……………….……………Trang 36
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI: “ Sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực và đồ dùng trực quan trong môn GDCD trường THCS Bưng Bàng”
A – MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Khách quan :
- GDCD là một môn quan trọng trong nhà trường THCS
- Dạy học GDCD là tạo ra sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, lời nói và hành vi
- Môn GDCD góp phần đào tạo ra những công dân có tri thức khoa học có năng lực hoạt động.
2. Chủ quan
- Sự xuống cấp và suy đồi đạo đức của một bộ phận công dân trong đó có tầng lớp học sinh.
- Giáo viên bộ môn và học sinh ít quan tâm hoặc xem là môn phụ..
- Từ mục tiêu đổi mới phương pháp và sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực, đồ dùng dạy học.
- Từ thực tế của địa phương và đơn vị…
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tập trung nghiên cứu và tìm hiểu:
- Việc phối hợp sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực và khai thác đồ dùng dạy học trong môn GDCD.
- Các phương pháp tổ chức thực hiện trong tiết học , giúp các em học sinh phát triển kỹ năng, nâng cao ý thức học tập cho học sinh.
- Sự chuyển biến của học sinh trong quá trình thực hiện các phương pháp.
III. PHẠM VI NGHIÊM CỨU :
Chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I : Từ tháng 9/2011 đến tháng 11/2011( Đầu học kỳ I đến giữa học kỳ I): Điều tra tìm hiểu thực tế nắm bắt tình hình và ý thức học tập của học sinh ( 192/86 nữ).
- Giai đoạn II: Từ tháng 11/2011 đến tháng 01/2012 ( Từ giữa học kỳ I đến cuối học kỳ I): Áp dụng các phương pháp và giải pháp tổng hợp để thực hiện vào tiết dạy, đánh giá sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh. Đồng thời tiếp tục có những giải pháp thật hiệu quả đưa ra kết quả so sánh, đối chiếu, khắc phục những tồn tại theo từng thời điểm cụ thể.
- Giai đoạn III: Từ tháng 01/2012 đến cuối tháng 03/2012 (Từ đầu học kỳ II đến giữa học kỳ II): Kết hợp so sánh đối chiếu, kiểm tra kết quả thực tế đề ra từng giải pháp khắc phục tồn tại và hạn chế của học sinh đồng thời phát huy tối đa hiệu quả đạt được. Vẽ biểu đồ để so sánh đối chiếu kết quả. Nắm các số liệu thực tế và khả năng nhận thức của học sinh để đưa ra các biện pháp và giải pháp cụ thể cho tiết thực hành cuối học kỳ II.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ở đề tài sáng kiến kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện như: Kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan với kỷ thuật khăn trải bàn,kỷ thuật KWL và sơ đồ tư duy, Tranh luận ủng hộ - phản đối, Kỹ năng đặt câu hỏi, động não... cần phải khai thác tình hình thực tế đó để giáo dục cho học sinh xử lý tình huống thể hiện qua cách (quan sát tranh ảnh, xem băng hình , sưu tầm và quay chụp hình ảnh ,quay phim…..)
B – NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Nghiên cứu các công văn chỉ đạo chuyên môn của ngành, sở, phòng ban.
Nắm chắc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Công văn chỉ đạo CM về đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực.
2. Cơ sở thực tiễn:
- Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh
- Sự quan tâm của phụ huynh, người dân và chính quyền địa phương
- Bản thân giáo viên với giáo dục môi trường cho học sinh
- Tình hình cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở
Tóm tắt đề tài …………….………………….…………..Trang 2
A. Phần mở đầu Trang 5
I. Lý do chọn đề tài …Trang 5
II. Đối tượng nghiên cứu Trang 7
III. Phạm vi nghiên cứu Trang 7
IV. Phương pháp nghiên cứu Trang 8
B.Phần nội dung Trang 10
1. Cơ sở lý luận……………………………………….Trang 9
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………..Trang 10
3. Nội dung vấn đề……………………………………Trang 10
4. Kết quả thực hiện…………………………………..Trang 31
C. Phần kết luận …..Trang 33
- Bài học kinh nghiệm………………………………..Trang 33
- Hướng phổ biến, áp dụng đề tài ……………………Trang 33
- Tài liệu tham khảo …………………………………Trang 35
- Phiếu đánh giá xếp loại ……………….……………Trang 36
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI: “ Sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực và đồ dùng trực quan trong môn GDCD trường THCS Bưng Bàng”
A – MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Khách quan :
- GDCD là một môn quan trọng trong nhà trường THCS
- Dạy học GDCD là tạo ra sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, lời nói và hành vi
- Môn GDCD góp phần đào tạo ra những công dân có tri thức khoa học có năng lực hoạt động.
2. Chủ quan
- Sự xuống cấp và suy đồi đạo đức của một bộ phận công dân trong đó có tầng lớp học sinh.
- Giáo viên bộ môn và học sinh ít quan tâm hoặc xem là môn phụ..
- Từ mục tiêu đổi mới phương pháp và sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực, đồ dùng dạy học.
- Từ thực tế của địa phương và đơn vị…
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tập trung nghiên cứu và tìm hiểu:
- Việc phối hợp sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực và khai thác đồ dùng dạy học trong môn GDCD.
- Các phương pháp tổ chức thực hiện trong tiết học , giúp các em học sinh phát triển kỹ năng, nâng cao ý thức học tập cho học sinh.
- Sự chuyển biến của học sinh trong quá trình thực hiện các phương pháp.
III. PHẠM VI NGHIÊM CỨU :
Chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I : Từ tháng 9/2011 đến tháng 11/2011( Đầu học kỳ I đến giữa học kỳ I): Điều tra tìm hiểu thực tế nắm bắt tình hình và ý thức học tập của học sinh ( 192/86 nữ).
- Giai đoạn II: Từ tháng 11/2011 đến tháng 01/2012 ( Từ giữa học kỳ I đến cuối học kỳ I): Áp dụng các phương pháp và giải pháp tổng hợp để thực hiện vào tiết dạy, đánh giá sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh. Đồng thời tiếp tục có những giải pháp thật hiệu quả đưa ra kết quả so sánh, đối chiếu, khắc phục những tồn tại theo từng thời điểm cụ thể.
- Giai đoạn III: Từ tháng 01/2012 đến cuối tháng 03/2012 (Từ đầu học kỳ II đến giữa học kỳ II): Kết hợp so sánh đối chiếu, kiểm tra kết quả thực tế đề ra từng giải pháp khắc phục tồn tại và hạn chế của học sinh đồng thời phát huy tối đa hiệu quả đạt được. Vẽ biểu đồ để so sánh đối chiếu kết quả. Nắm các số liệu thực tế và khả năng nhận thức của học sinh để đưa ra các biện pháp và giải pháp cụ thể cho tiết thực hành cuối học kỳ II.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ở đề tài sáng kiến kinh nghiệm sử dụng một số phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện như: Kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan với kỷ thuật khăn trải bàn,kỷ thuật KWL và sơ đồ tư duy, Tranh luận ủng hộ - phản đối, Kỹ năng đặt câu hỏi, động não... cần phải khai thác tình hình thực tế đó để giáo dục cho học sinh xử lý tình huống thể hiện qua cách (quan sát tranh ảnh, xem băng hình , sưu tầm và quay chụp hình ảnh ,quay phim…..)
B – NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Nghiên cứu các công văn chỉ đạo chuyên môn của ngành, sở, phòng ban.
Nắm chắc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Công văn chỉ đạo CM về đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng các kỷ thuật dạy học tích cực.
2. Cơ sở thực tiễn:
- Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh
- Sự quan tâm của phụ huynh, người dân và chính quyền địa phương
- Bản thân giáo viên với giáo dục môi trường cho học sinh
- Tình hình cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quoác
Dung lượng: 3,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)