ĐỀ SINH 9 KỲ 2 1314
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Chí |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SINH 9 KỲ 2 1314 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2013 – 2014
Môn: SINH HỌC – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Thế nào là một quần thể sinh vật ? Quần thể sinh vật khác với quần xã sinh vật như thế nào?
Câu 2. (2,5 điểm)
Hãy xếp các ví dụ sau đây theo từng nhóm quan hệ khác loài (cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, kẻ thù và con mồi): Cỏ dại và lúa, vi khuẩn Rizôbium sống với rễ cây họ đậu, cáo với gà, nấm với tảo hình thành địa y, sán lá sống trong gan động vật, một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay kiến, rận bám trên da trâu, hổ và hươu.
Câu 3. (1,5 điểm)
Ở Việt Nam có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Câu 4. (2 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Hãy nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Câu 5. (2 điểm)
Thế nào là một chuỗi thức ăn? Hãy thành lập 5 chuỗi thức ăn (4 hoặc 5 mắt xích). Trong đó có các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.
-------------------- HẾT--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2013 – 2014 Môn: Sinh học – Lớp 9
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Điểm
1
(2điểm)
* Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
* Sự khác nhau cơ bản giữa quần thể và quần xã .
Quần thể
Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong một sinh cảnh .
- Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một sinh cảnh .
- Đơn vị cấu trúc là cá thể, được hình thành trong một thời gian tương đối ngắn .
- Đơn vị cấu trúc là quần thể, được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử, tương đối dài.
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền
- Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng ( quan hệ hổ trợ, đối địch )
- Không có cấu trúc phân tầng .
- Có cấu trúc phân tầng .
1,0
0.25
0.25
0.25
0.25
2
(2,5điểm)
- Quan hệ cộng sinh: Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu, nấm với tảo hình thành địa
0,5
- Quan hệ hội sinh: Một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay kiến.
0,5
- Quan hệ cạnh tranh: Cỏ dại và lúa.
0,5
- Quan hệ kí sinh: Rận bám trên da trâu, sán lá sống trong gan động vật.
0,5
- Quan hệ kẻ thù và con mồi: Hổ và hươu, cáo với gà
0,5
3
(1.5điểm)
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên tái sinh.
Tài nguyên không tái sinh.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Sử dụng tiết kiệm và hợp lí:
- Vì tài nguyên tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
0.25
0.25
0.25
0,75
4
(2điểm)
* Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người.
* Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2013 – 2014
Môn: SINH HỌC – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Thế nào là một quần thể sinh vật ? Quần thể sinh vật khác với quần xã sinh vật như thế nào?
Câu 2. (2,5 điểm)
Hãy xếp các ví dụ sau đây theo từng nhóm quan hệ khác loài (cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, kẻ thù và con mồi): Cỏ dại và lúa, vi khuẩn Rizôbium sống với rễ cây họ đậu, cáo với gà, nấm với tảo hình thành địa y, sán lá sống trong gan động vật, một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay kiến, rận bám trên da trâu, hổ và hươu.
Câu 3. (1,5 điểm)
Ở Việt Nam có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Câu 4. (2 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Hãy nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Câu 5. (2 điểm)
Thế nào là một chuỗi thức ăn? Hãy thành lập 5 chuỗi thức ăn (4 hoặc 5 mắt xích). Trong đó có các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.
-------------------- HẾT--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2013 – 2014 Môn: Sinh học – Lớp 9
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Điểm
1
(2điểm)
* Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
* Sự khác nhau cơ bản giữa quần thể và quần xã .
Quần thể
Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong một sinh cảnh .
- Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một sinh cảnh .
- Đơn vị cấu trúc là cá thể, được hình thành trong một thời gian tương đối ngắn .
- Đơn vị cấu trúc là quần thể, được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử, tương đối dài.
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền
- Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng ( quan hệ hổ trợ, đối địch )
- Không có cấu trúc phân tầng .
- Có cấu trúc phân tầng .
1,0
0.25
0.25
0.25
0.25
2
(2,5điểm)
- Quan hệ cộng sinh: Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu, nấm với tảo hình thành địa
0,5
- Quan hệ hội sinh: Một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay kiến.
0,5
- Quan hệ cạnh tranh: Cỏ dại và lúa.
0,5
- Quan hệ kí sinh: Rận bám trên da trâu, sán lá sống trong gan động vật.
0,5
- Quan hệ kẻ thù và con mồi: Hổ và hươu, cáo với gà
0,5
3
(1.5điểm)
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên tái sinh.
Tài nguyên không tái sinh.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Sử dụng tiết kiệm và hợp lí:
- Vì tài nguyên tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
0.25
0.25
0.25
0,75
4
(2điểm)
* Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người.
* Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Chí
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)