ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI
Chia sẻ bởi Trần Minh Quýnh |
Ngày 15/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 – SINH HỌC 9 + 12
II>. Một gen có khối lượng 720.000 đvC, trong gen có 2760 liên kết hiđrô. Sau khi bị đột biến số liên kết hiđrô tăng 2 nhưng chiều dài của gen không đổi. (Trả lời các câu hỏi từ 5 đến 9)
5. Tỉ lệ % các loại nu trong gen ban đầu là: A. A = T = 15%, G = X = 35%
B. A=T=35%, G=X =15% C. A=T=25%, G=X =25% D. A=T=30%, G=X=20%
6. Chiều dài của gen đột biến là (A0 ):
A. 4080 B. 4086,8 C. 4083,4 D. 2040
7. Dạng đột biến đã xảy ra là:
A. Thêm 1 cặp A-T B. Thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
C. Thêm 2 cặp G-X D. Thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X
8. Số aa trong phân tử prôtêin do gen đột biến điều khiển tổng hợp là:
A. 400 B. 399 C. 398 D. 401
9. Khi gen đột biến thực hiện sao mã 12 lần. Tổng ribô nuclêôtit MTCC là:
A. 14400 B. 12000 C. 28800 D. 24000
1. Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự sau:
A. Phân lập ADN → Nối ADN cho và nhận → Cắt phân tử ADN
B. Cắt phân tử ADN → Phân lập ADN → Nối ADN cho và nhận
C. Nối ADN cho và nhận → Phân lập ADN → Cắt phân tử ADN
D. Phân lập ADN → Cắt phân tử ADN → Nối ADN cho và nhận
2. Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là do
A. Rối loại phân li NST trong phân bào B. Tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp NST bất thường
D.Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
3. Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử dụng phổ biến A. Truyền cấy phôi B. Lai giống
C. Gây đột biến nhân tạo D. Nuôi cấy mô
4. Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông, thì:
A. Con trai và con gái đều có thể bị bệnh B. Con trai bị bệnh
C. Tất cả con đều bình thường D. Con gái bị bệnh
5. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là:
A. Trai B. Trai hoặc gái C. Gái D. Không thể xác định cụ thể được
6. Một quần thể người có tỉ lệ các nhóm máu là: máu A – 45%, máu B – 21%, máu AB – 30%, máu O – 4%. Tần số tương đối các alen qui định nhóm máu là:
A. IA: 0,45; IB: 0,51; IO: 0,04 B. IA: 0,5; IB: 0,3; IO: 0,2
C. IA: 0,51; IB: 0,45; IO: 0,04 D. IA: 0,3; IB: 0,5; IO: 0,2
Một gen có chiều dài 2992 A0 , có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit X – T = 564. Sau đột biến số liên kết hiđrô của gen là 2485. (Dùng dữ kiện trên trả lời các câu từ 7 đến 11)
7. Dạng đột biến nào sau đây không thể xảy ra:
A. Thêm cặp nu B. Thay thế cặp nu C. Đảo vị trí các cặp nu D. Cả A và C
8. Số liên kết hiđrô của gen trước khi đột biến là:
A. 2482 B. 3836 C. 2485 D. 2484
9. Nếu sau đột biến chiều dài của gen không đổi, thì dạng đột biến là:
A. Thay 3 cặp nu A-T bằng 3 cặp nu G-X B. Thêm 1 cặp nu G-X
C. Thay 3 cặp nu G-X bằng 3 cặp nu A-T D. Đảo vị trí 3 cặp nu
10. Nếu sau đột biến số lượng aa được tổng hợp không đổi và có thêm 1 aa mới. Dạng ĐB
II>. Một gen có khối lượng 720.000 đvC, trong gen có 2760 liên kết hiđrô. Sau khi bị đột biến số liên kết hiđrô tăng 2 nhưng chiều dài của gen không đổi. (Trả lời các câu hỏi từ 5 đến 9)
5. Tỉ lệ % các loại nu trong gen ban đầu là: A. A = T = 15%, G = X = 35%
B. A=T=35%, G=X =15% C. A=T=25%, G=X =25% D. A=T=30%, G=X=20%
6. Chiều dài của gen đột biến là (A0 ):
A. 4080 B. 4086,8 C. 4083,4 D. 2040
7. Dạng đột biến đã xảy ra là:
A. Thêm 1 cặp A-T B. Thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
C. Thêm 2 cặp G-X D. Thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X
8. Số aa trong phân tử prôtêin do gen đột biến điều khiển tổng hợp là:
A. 400 B. 399 C. 398 D. 401
9. Khi gen đột biến thực hiện sao mã 12 lần. Tổng ribô nuclêôtit MTCC là:
A. 14400 B. 12000 C. 28800 D. 24000
1. Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự sau:
A. Phân lập ADN → Nối ADN cho và nhận → Cắt phân tử ADN
B. Cắt phân tử ADN → Phân lập ADN → Nối ADN cho và nhận
C. Nối ADN cho và nhận → Phân lập ADN → Cắt phân tử ADN
D. Phân lập ADN → Cắt phân tử ADN → Nối ADN cho và nhận
2. Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là do
A. Rối loại phân li NST trong phân bào B. Tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp NST bất thường
D.Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
3. Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử dụng phổ biến A. Truyền cấy phôi B. Lai giống
C. Gây đột biến nhân tạo D. Nuôi cấy mô
4. Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông, thì:
A. Con trai và con gái đều có thể bị bệnh B. Con trai bị bệnh
C. Tất cả con đều bình thường D. Con gái bị bệnh
5. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là:
A. Trai B. Trai hoặc gái C. Gái D. Không thể xác định cụ thể được
6. Một quần thể người có tỉ lệ các nhóm máu là: máu A – 45%, máu B – 21%, máu AB – 30%, máu O – 4%. Tần số tương đối các alen qui định nhóm máu là:
A. IA: 0,45; IB: 0,51; IO: 0,04 B. IA: 0,5; IB: 0,3; IO: 0,2
C. IA: 0,51; IB: 0,45; IO: 0,04 D. IA: 0,3; IB: 0,5; IO: 0,2
Một gen có chiều dài 2992 A0 , có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit X – T = 564. Sau đột biến số liên kết hiđrô của gen là 2485. (Dùng dữ kiện trên trả lời các câu từ 7 đến 11)
7. Dạng đột biến nào sau đây không thể xảy ra:
A. Thêm cặp nu B. Thay thế cặp nu C. Đảo vị trí các cặp nu D. Cả A và C
8. Số liên kết hiđrô của gen trước khi đột biến là:
A. 2482 B. 3836 C. 2485 D. 2484
9. Nếu sau đột biến chiều dài của gen không đổi, thì dạng đột biến là:
A. Thay 3 cặp nu A-T bằng 3 cặp nu G-X B. Thêm 1 cặp nu G-X
C. Thay 3 cặp nu G-X bằng 3 cặp nu A-T D. Đảo vị trí 3 cặp nu
10. Nếu sau đột biến số lượng aa được tổng hợp không đổi và có thêm 1 aa mới. Dạng ĐB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quýnh
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)