Đề Ôn Hóa 8
Chia sẻ bởi Vũ Văn Bảng |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề Ôn Hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hưng
Họ và tên: ....................................
Lớp: 8
Ngày.... tháng.......năm 2009.
Bài kiểm tra số 1
Môn: Hoá Học
Thời gian: (20phút).
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
CâuI(1,5đ):
Trong mỗi hàng ngang của ô chữ là tên một nguyên tố hoá học. Hãy tìm tên nguyên tố hoá học đó.
H
O
A
H
O
C
CâuII(1,5đ):
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S ) vào các câu sau.
a)Đơn chất là chất được tạo nên từ một loại nguyên tử.
b)Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tử.
c)Hợp chất là chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở nên.
d)Hợp chất là chất được tạo nên từ hai nguyên tử.
e) Nước cất là đơn chất
e) Khí ozon là hợp chất.
Câu 3(2,5đ):
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S ) vào các câu sau.
a)Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các nơtron.
b)Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các hạt nhân.
c) Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các electron.
d) nguyên tử cùng loại thì có cùng khối lượng nguyên tử.
e) nguyên tử cùng loại có cùng số electron.
f) nguyên tử cùng loại có cùng số proton.
g) nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron.
h) nguyên tử cùng loại có cùng khối lượng hạt nhân.
i)Khối lượng của lớp vỏ electron được coi là khối lượng nguyên tử.
j) Khối lượng của hạt nhân (gồm proton và nơtron) được coi là khối lượng nguyên tử.
Câu 5 (1,75đ):
Cho các từ và cụm từ sau: khối lượng, nơtron, proton, electron. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt (1)_________ và (2)_________. Hai loại hạt này có (3) __________ gần bằng nhau. Hạt (4) __________ mang điện dương còn hạt (5)_________ không mang điện. Mỗi hạt (6) __________có điện tích 1+, mỗi hạt (7) ______________có điện tích 1-.
Câu 6(1,25đ):
Các câu sau đúng hay sai?
Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
Điện tích của proton bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối.
Trong nguyên tử, số p bằng số e.
Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7(1đ):
Các câu sau đúng hay sai?
Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có 8 proton.
Proton và nơtron có khối lượng gần bằng nhau.
Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của nguyên tử.
Khối lượng của nguyên tử được coi bằng khối lượng của hạt nhân.
Câu 8(0,5đ):
a)Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có loại hạt nào?
A. Electron; B. Proton; C. Nơtron; D. Tất cả đều sai.
b) Hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu nguyên tố hóa học phải có tính chất chung nào sau đây?
Cùng số điện tử trong hạt nhân
Cùng số nơtron
Cùng số proton trong hạt nhân
Cùng khối lượng
Họ và tên: ....................................
Lớp: 8
Ngày.... tháng.......năm 2009.
Bài kiểm tra số 1
Môn: Hoá Học
Thời gian: (20phút).
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
CâuI(1,5đ):
Trong mỗi hàng ngang của ô chữ là tên một nguyên tố hoá học. Hãy tìm tên nguyên tố hoá học đó.
H
O
A
H
O
C
CâuII(1,5đ):
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S ) vào các câu sau.
a)Đơn chất là chất được tạo nên từ một loại nguyên tử.
b)Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tử.
c)Hợp chất là chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở nên.
d)Hợp chất là chất được tạo nên từ hai nguyên tử.
e) Nước cất là đơn chất
e) Khí ozon là hợp chất.
Câu 3(2,5đ):
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S ) vào các câu sau.
a)Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các nơtron.
b)Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các hạt nhân.
c) Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các electron.
d) nguyên tử cùng loại thì có cùng khối lượng nguyên tử.
e) nguyên tử cùng loại có cùng số electron.
f) nguyên tử cùng loại có cùng số proton.
g) nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron.
h) nguyên tử cùng loại có cùng khối lượng hạt nhân.
i)Khối lượng của lớp vỏ electron được coi là khối lượng nguyên tử.
j) Khối lượng của hạt nhân (gồm proton và nơtron) được coi là khối lượng nguyên tử.
Câu 5 (1,75đ):
Cho các từ và cụm từ sau: khối lượng, nơtron, proton, electron. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt (1)_________ và (2)_________. Hai loại hạt này có (3) __________ gần bằng nhau. Hạt (4) __________ mang điện dương còn hạt (5)_________ không mang điện. Mỗi hạt (6) __________có điện tích 1+, mỗi hạt (7) ______________có điện tích 1-.
Câu 6(1,25đ):
Các câu sau đúng hay sai?
Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
Điện tích của proton bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối.
Trong nguyên tử, số p bằng số e.
Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7(1đ):
Các câu sau đúng hay sai?
Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có 8 proton.
Proton và nơtron có khối lượng gần bằng nhau.
Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của nguyên tử.
Khối lượng của nguyên tử được coi bằng khối lượng của hạt nhân.
Câu 8(0,5đ):
a)Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có loại hạt nào?
A. Electron; B. Proton; C. Nơtron; D. Tất cả đều sai.
b) Hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu nguyên tố hóa học phải có tính chất chung nào sau đây?
Cùng số điện tử trong hạt nhân
Cùng số nơtron
Cùng số proton trong hạt nhân
Cùng khối lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Bảng
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)