Đề ngữ văn và đáp án lớp 7 hoc ki 2
Chia sẻ bởi Võ Châu |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề ngữ văn và đáp án lớp 7 hoc ki 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ 9 – HỌC KỲ II
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Dòng điện xoay chiều là gì? Kí hiệu của nguồn điện XC? Nêu 2 cách tạo ra DĐXC? DĐXC có những tác dụng nào? Cho VD. Khi nào DĐCƯ đổi chiều? Vì sao khi quay khung dây trong từ trường thì trong khung xuất hiện dòng điện xoay chiều? DĐXC ở lưới điện quốc gia có tần số bao nhiêu? Con số đó có ý nghĩa như thế nào?
DĐXC là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.
Kí hiệu NĐXC là AC hay (
Cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.
DĐXC có 4 tác dụng: Nhiệt, từ , quang, sinh lí.Tác dụng từ phụ thuộc chiều dòng điện
HS tự tìm VD
DĐCƯ đổi chiều khi số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng đột ngột giảm hoặc ngược lại.
Khi quay khung dây trong từ trường thì số ĐST qua tiết diện S của khung luân phiên tăng giảm nên trong khung xuất hiện DĐXC.
Tần số 50 Hz, con số này cho biết trong 1 giây cuộn dây quay được 50 vòng.
Câu 2 : Cấu tạo máy phát điện XC? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điệnXC? Bộ phận quay gọi là gì? Nêu vài cách làm quay roto của máy phát điện xoay chiều? Ampe kế XC và Vôn kế XC đo giá trị gì của DĐXC? Đối với MPĐXCcó cuộn dây là roto, muốn đưa dòng điện ra ngoài mà dây không bị xoắn, ngưới ta dùng thêm bộ phận nào?
MPĐXC gồm nam châm và cuộn dây.
Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bộ phận quay gọi là rô-to
Cách làm quay rô-to: Dùng động cơ nổ, dùng sức gió, dùng sức nước…
Ampe kế XC và Vôn kế XC đo giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều.
Đối với MPĐXCcó cuộn dây là roto, muốn đưa dòng điện ra ngoài mà dây không bị xoắn, ngưới ta dùng thêm cổ góp điện
Câu 3 : Nguyên nhân gây hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? Công thức tính ? Nêu các phương án làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? Phương án nào nên làm? Không nên làm? Giải thích?
Do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây gây ra hao phí
= R.
Có 2 phương án: Giữ nguyên U, giảm R hoặc là giữ nguyên R, tăng U
+ Giảm R ta phải tăng S nên tốn kim loại màu, tốn tiền xây trụ điện, R giảm bao nhiêu lần thì giảm bấy nhiêu ( bất lợi.
+ Tăng U chỉ cần dùng máy biến thế, không tốn kém nhưng tăng U bao nhiêu lần thì giảm bình phương số lần đó ( có lợi.
Câu 4 : Cấu tạo máy biến thế? Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? Cuộn sơ cấp khác cuộn thứ cấp chỗ nào? Khi nào ta có máy tăng thế, khi nào ta có máy giảm thế?Vì sao máy biến thế không thể dùng dòng điện một chiều không đổi? Nêu cách lắp đặt máy biến thế trên đường truyền tải điện năng?
Máy biến thế gồm: lõi sắt và 2 cuộn dây số vòng khác nhau.
Nguyên tắc : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Cuộn sơ cấp là cuộn đưa điện vào để biến đổi HĐT, cuộn thứ cấp là cuộn lấy điện ra sau khi biến đổi.
Gọi n1 và n2 là số vòng cuộn sơ cấp, U1 và U2 là HĐT của cuộn thứ cấp:
+ Nếu n1 > n2 thì U1 > U2 ta có máy giảm thế
+ Nếu n1 < n2 thì U1 < U2 ta có máy tăng thế
Vì dòng điện một chiều vào cuộn sơ cấp gây ra một từ trường không đổi trong lõi sắt nên số đường sức từ trong cuộn thứ cấp không đổi nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp.
Đặt máy tăng thế đầu đường dây để giảm hao phí khi truyền tải điện năng; đặt máy giảm thế cuối đường dây để có HĐT phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Câu 5 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ đường truyền của ánh sáng từ môi trường không khí vào nước? Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Khi nào tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường?
HTKXAS là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường.
Vẽ đường truyền của ánh sáng từ KK vào nước.
Quan hệ:
+ Khi góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).
+ Khi góc tới = 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00 ,tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường.
+ Khi ánh sáng truyền từ
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Dòng điện xoay chiều là gì? Kí hiệu của nguồn điện XC? Nêu 2 cách tạo ra DĐXC? DĐXC có những tác dụng nào? Cho VD. Khi nào DĐCƯ đổi chiều? Vì sao khi quay khung dây trong từ trường thì trong khung xuất hiện dòng điện xoay chiều? DĐXC ở lưới điện quốc gia có tần số bao nhiêu? Con số đó có ý nghĩa như thế nào?
DĐXC là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.
Kí hiệu NĐXC là AC hay (
Cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.
DĐXC có 4 tác dụng: Nhiệt, từ , quang, sinh lí.Tác dụng từ phụ thuộc chiều dòng điện
HS tự tìm VD
DĐCƯ đổi chiều khi số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng đột ngột giảm hoặc ngược lại.
Khi quay khung dây trong từ trường thì số ĐST qua tiết diện S của khung luân phiên tăng giảm nên trong khung xuất hiện DĐXC.
Tần số 50 Hz, con số này cho biết trong 1 giây cuộn dây quay được 50 vòng.
Câu 2 : Cấu tạo máy phát điện XC? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điệnXC? Bộ phận quay gọi là gì? Nêu vài cách làm quay roto của máy phát điện xoay chiều? Ampe kế XC và Vôn kế XC đo giá trị gì của DĐXC? Đối với MPĐXCcó cuộn dây là roto, muốn đưa dòng điện ra ngoài mà dây không bị xoắn, ngưới ta dùng thêm bộ phận nào?
MPĐXC gồm nam châm và cuộn dây.
Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bộ phận quay gọi là rô-to
Cách làm quay rô-to: Dùng động cơ nổ, dùng sức gió, dùng sức nước…
Ampe kế XC và Vôn kế XC đo giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều.
Đối với MPĐXCcó cuộn dây là roto, muốn đưa dòng điện ra ngoài mà dây không bị xoắn, ngưới ta dùng thêm cổ góp điện
Câu 3 : Nguyên nhân gây hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? Công thức tính ? Nêu các phương án làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? Phương án nào nên làm? Không nên làm? Giải thích?
Do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây gây ra hao phí
= R.
Có 2 phương án: Giữ nguyên U, giảm R hoặc là giữ nguyên R, tăng U
+ Giảm R ta phải tăng S nên tốn kim loại màu, tốn tiền xây trụ điện, R giảm bao nhiêu lần thì giảm bấy nhiêu ( bất lợi.
+ Tăng U chỉ cần dùng máy biến thế, không tốn kém nhưng tăng U bao nhiêu lần thì giảm bình phương số lần đó ( có lợi.
Câu 4 : Cấu tạo máy biến thế? Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? Cuộn sơ cấp khác cuộn thứ cấp chỗ nào? Khi nào ta có máy tăng thế, khi nào ta có máy giảm thế?Vì sao máy biến thế không thể dùng dòng điện một chiều không đổi? Nêu cách lắp đặt máy biến thế trên đường truyền tải điện năng?
Máy biến thế gồm: lõi sắt và 2 cuộn dây số vòng khác nhau.
Nguyên tắc : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Cuộn sơ cấp là cuộn đưa điện vào để biến đổi HĐT, cuộn thứ cấp là cuộn lấy điện ra sau khi biến đổi.
Gọi n1 và n2 là số vòng cuộn sơ cấp, U1 và U2 là HĐT của cuộn thứ cấp:
+ Nếu n1 > n2 thì U1 > U2 ta có máy giảm thế
+ Nếu n1 < n2 thì U1 < U2 ta có máy tăng thế
Vì dòng điện một chiều vào cuộn sơ cấp gây ra một từ trường không đổi trong lõi sắt nên số đường sức từ trong cuộn thứ cấp không đổi nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp.
Đặt máy tăng thế đầu đường dây để giảm hao phí khi truyền tải điện năng; đặt máy giảm thế cuối đường dây để có HĐT phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Câu 5 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ đường truyền của ánh sáng từ môi trường không khí vào nước? Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Khi nào tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường?
HTKXAS là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường.
Vẽ đường truyền của ánh sáng từ KK vào nước.
Quan hệ:
+ Khi góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).
+ Khi góc tới = 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00 ,tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường.
+ Khi ánh sáng truyền từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Châu
Dung lượng: 264,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)