Đề Ngữ văn 7 KSHK2 2013-2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề Ngữ văn 7 KSHK2 2013-2014 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn 7. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra !”
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
c. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? Chỉ rõ và khôi phục thành phần bị rút gọn ?
d. Có thể thêm thành phần trạng ngữ vào câu “Đê vỡ rồi” được không?
e. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Câu 2: (2 điểm): Thế nào là câu chủ động? Cho ví dụ rồi chuyển đổi thành câu bị động tương ứng?
Câu 3: (5 điểm): Phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến đối lập trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn để thấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Ngữ văn 7. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra !”
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
c. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? Chỉ rõ và khôi phục thành phần bị rút gọn ?
d. Có thể thêm thành phần trạng ngữ vào câu “Đê vỡ rồi” được không?
e. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Câu 2: (2 điểm): Thế nào là câu chủ động? Cho ví dụ rồi chuyển đổi thành câu bị động tương ứng?
Câu 3: (5 điểm): Phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến đối lập trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn để thấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại.
Môn: Ngữ văn 7. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra !”
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
c. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? Chỉ rõ và khôi phục thành phần bị rút gọn ?
d. Có thể thêm thành phần trạng ngữ vào câu “Đê vỡ rồi” được không?
e. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Câu 2: (2 điểm): Thế nào là câu chủ động? Cho ví dụ rồi chuyển đổi thành câu bị động tương ứng?
Câu 3: (5 điểm): Phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến đối lập trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn để thấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Ngữ văn 7. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (3 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra !”
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
c. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? Chỉ rõ và khôi phục thành phần bị rút gọn ?
d. Có thể thêm thành phần trạng ngữ vào câu “Đê vỡ rồi” được không?
e. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Câu 2: (2 điểm): Thế nào là câu chủ động? Cho ví dụ rồi chuyển đổi thành câu bị động tương ứng?
Câu 3: (5 điểm): Phân tích và chứng minh nghệ thuật tăng tiến đối lập trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn để thấy được tình cảnh thê thảm của người dân và thái độ vô trách nhiệm của quan lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)