ĐỀ NGỨ VĂN 7- HỌC KÌ 1
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ NGỨ VĂN 7- HỌC KÌ 1 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng gd-đt cẩm giàng
Trường thcs tân trường
đề kiểm tra học kì i
Năm học: 2012- 2013
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 120 phút
Câu 1: ( 3 điểm)
a. Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa?
b. Cho đoạn trích:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” (Bếp lửa- Bằng Việt)
- Nêu dấu hiệu của phép điệp ngữ và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
- Nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn trích?
Câu 2: ( 2 điểm).
Cho hai câu thơ:
„Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
a. Hai câu thơ trên nằm trong bài thơ nào, do ai sáng tác?
b. Nêu nhận xét về nội dung, nghệ thuật được tác giả thể hiện trong hai dòng thơ trên?
Câu 3: ( 5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
--------Hết----------
Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
đề kiểm tra học kì i
Năm học: 2012- 2013
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (3 điểm):
a. Nêu được khái niệm về từ đồng nghĩa, lấy được ví dụ minh họa - được 1 điểm. b. B. Phát hiện đúng điệp ngữ: một bếp lửa - Điệp 3 lần - được 0,5 điểm.
- Gọi đúng tên dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng - được 0, 5 điểm.
- Nêu được tác dụng cú phép điệp ngữ trong đoạn thơ - được 1 điểm:
+ Yêu cầu: Viết nội dung trả lời dưới dạng câu văn nhiều vế câu, hoặc đoạn văn ngắn - được 0,25 điểm
+ Nội dung: Điệp ngữ “Một bếp lửa” được nhắc đi nhắc lại 2 lần nhằm nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa đồng thời khẳng định tình cảm với bếp lửa. Qua đó đó khẳng định tình cảm kính yêu với người bà.
Câu 2: (2 điểm).
a. Hai câu thơ được trích trong bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
b. Nêu được nội dung, nghệ thuật được tác giả thể hiện trong hai dòng thơ được 1 điểm. Cụ thể:
- Nghệ thuật: Dùng so sánh, điệp ngữ, cách gieo vần bằng “a” nhằm gợi sự gần gũi,quen thuộc, nhấn mạnh vẻ đẹp tầng lớp và gợi âm hưởng vang xa.
- Nội dung: Miêu tả cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc cảnh có màu sắc, âm thanh, đường nét, con người.
Câu 3: ( 5 điểm)
a. Hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài: biểu cảm về tác phẩm văn học.
- 3 . Câu, đoạn viết đúng chuẩn ngữ pháp. Lời văn có cảm xúc. Chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả.
b. Nôi dung:
Có thể dựa vào dàn bài sau để chấm điểm:
- Tập trung làm rõ cảm xúc của ngừơi viết thông qua việc hiểu nghệ thuật,
Trường thcs tân trường
đề kiểm tra học kì i
Năm học: 2012- 2013
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 120 phút
Câu 1: ( 3 điểm)
a. Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa?
b. Cho đoạn trích:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” (Bếp lửa- Bằng Việt)
- Nêu dấu hiệu của phép điệp ngữ và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
- Nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn trích?
Câu 2: ( 2 điểm).
Cho hai câu thơ:
„Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
a. Hai câu thơ trên nằm trong bài thơ nào, do ai sáng tác?
b. Nêu nhận xét về nội dung, nghệ thuật được tác giả thể hiện trong hai dòng thơ trên?
Câu 3: ( 5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
--------Hết----------
Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
đề kiểm tra học kì i
Năm học: 2012- 2013
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (3 điểm):
a. Nêu được khái niệm về từ đồng nghĩa, lấy được ví dụ minh họa - được 1 điểm. b. B. Phát hiện đúng điệp ngữ: một bếp lửa - Điệp 3 lần - được 0,5 điểm.
- Gọi đúng tên dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng - được 0, 5 điểm.
- Nêu được tác dụng cú phép điệp ngữ trong đoạn thơ - được 1 điểm:
+ Yêu cầu: Viết nội dung trả lời dưới dạng câu văn nhiều vế câu, hoặc đoạn văn ngắn - được 0,25 điểm
+ Nội dung: Điệp ngữ “Một bếp lửa” được nhắc đi nhắc lại 2 lần nhằm nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa đồng thời khẳng định tình cảm với bếp lửa. Qua đó đó khẳng định tình cảm kính yêu với người bà.
Câu 2: (2 điểm).
a. Hai câu thơ được trích trong bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
b. Nêu được nội dung, nghệ thuật được tác giả thể hiện trong hai dòng thơ được 1 điểm. Cụ thể:
- Nghệ thuật: Dùng so sánh, điệp ngữ, cách gieo vần bằng “a” nhằm gợi sự gần gũi,quen thuộc, nhấn mạnh vẻ đẹp tầng lớp và gợi âm hưởng vang xa.
- Nội dung: Miêu tả cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc cảnh có màu sắc, âm thanh, đường nét, con người.
Câu 3: ( 5 điểm)
a. Hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài: biểu cảm về tác phẩm văn học.
- 3 . Câu, đoạn viết đúng chuẩn ngữ pháp. Lời văn có cảm xúc. Chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả.
b. Nôi dung:
Có thể dựa vào dàn bài sau để chấm điểm:
- Tập trung làm rõ cảm xúc của ngừơi viết thông qua việc hiểu nghệ thuật,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)