De + MT Chuong IV
Chia sẻ bởi Ngô Quang Thái |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: De + MT Chuong IV thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 7
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số.
(2 tiết)
Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
Số câu hỏi
1 (C2)
1 (B1a,b)
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5đ (15%)
2. Đơn thức
Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ, nhân đơn thức. (3 tiết)
Biết các khái niệm đơn thức
Biết cách xác định bậc của một đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
- Biết làm các phép cộng và phép trừ các đơn thức đồng dạng
Số câu hỏi
1 (C1)
1 (C3)
2 (B2)
4
Số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0đ (30%)
3. Đa thức
- Khái niệm đa thức nhiều biến. Cộng, trừ đa thức.
- Đa thức một biến. Cộng, trừ đa thức một biến. (6 tiết)
Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến.
Bậc của đa thức một biến
- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức.
- Biết cách sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm
Số câu hỏi
1 (C4)
1 (C5)
3 (B3)
5
Số điểm
0,5
0,5
3
4,0đ (40%)
4.Nghiệm của đa thức một biến
(2 tiết)
Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
Số câu hỏi
1 (C6)
1 (B4)
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5đ (15%)
Tổng số câu
3
2
7
1
13
Tổng số điểm
1,5 (15%)
1,0 (10%)
6,5 (65%)
1,0 (10%)
10,0đ
II- ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7
Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +3y tại x = -1, y = 2 là:
A. 4 B. 8 C. 3 D. 1
Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x3y2 có bậc là:
A. 2 B. 5 C. 7 D. 12
Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến?
A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3
Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x5 – 3x + 6 có bậc là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là:
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 6.
B- TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức P(x) = x2 – 2x + 1 tại x = 1; x = -2
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy2 . (-5x2y3) ; b) (-2x2yz) + (-5 x2yz).
Bài 3: (3 điểm) Cho đa thức: P(x) = 2x5 + 2 – 6x2 – 3x3 + 4x2 – 2x + x3 + 4x5.
a)
CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 7
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số.
(2 tiết)
Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
Số câu hỏi
1 (C2)
1 (B1a,b)
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5đ (15%)
2. Đơn thức
Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ, nhân đơn thức. (3 tiết)
Biết các khái niệm đơn thức
Biết cách xác định bậc của một đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
- Biết làm các phép cộng và phép trừ các đơn thức đồng dạng
Số câu hỏi
1 (C1)
1 (C3)
2 (B2)
4
Số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0đ (30%)
3. Đa thức
- Khái niệm đa thức nhiều biến. Cộng, trừ đa thức.
- Đa thức một biến. Cộng, trừ đa thức một biến. (6 tiết)
Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến.
Bậc của đa thức một biến
- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức.
- Biết cách sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm
Số câu hỏi
1 (C4)
1 (C5)
3 (B3)
5
Số điểm
0,5
0,5
3
4,0đ (40%)
4.Nghiệm của đa thức một biến
(2 tiết)
Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
Số câu hỏi
1 (C6)
1 (B4)
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5đ (15%)
Tổng số câu
3
2
7
1
13
Tổng số điểm
1,5 (15%)
1,0 (10%)
6,5 (65%)
1,0 (10%)
10,0đ
II- ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7
Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +3y tại x = -1, y = 2 là:
A. 4 B. 8 C. 3 D. 1
Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x3y2 có bậc là:
A. 2 B. 5 C. 7 D. 12
Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến?
A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3
Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x5 – 3x + 6 có bậc là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là:
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 6.
B- TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức P(x) = x2 – 2x + 1 tại x = 1; x = -2
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2xy2 . (-5x2y3) ; b) (-2x2yz) + (-5 x2yz).
Bài 3: (3 điểm) Cho đa thức: P(x) = 2x5 + 2 – 6x2 – 3x3 + 4x2 – 2x + x3 + 4x5.
a)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quang Thái
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)