Đề-matrận-đápán-ĐS7-Chương IV

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Diệp | Ngày 12/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Đề-matrận-đápán-ĐS7-Chương IV thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV
Môn : Đại số 7
Thời gian làm bài 45 phút
Đề gồm có hai phần trắc nghiệm khách quan và tự luận
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Giá trị của một biểu thức
Nhận biết được giá trị của một biểu thức

Biết tính giá trị của một đa thức




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%




1

10%


2
1,5đ
15%


Đơn thức
Nhận biết được đơn thức, đơn thức đồng dạng





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%







3
1,5đ
15%

Đa thức
Nhận biết một đa thức được một biến đã sắp xếp

Biết thu gọn, sắp xếp và tính tổng của đa thức




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%




2

40%


3
4,5đ
45%


Nghiệm của đa thức

Nhận biết được nghiệm của đa thức đơn giản


Biết kiểm tra một giá trị là nghiệm của đa thức
Biết kết hợp các phép toán để tìm nghiệm của đa thức


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%




1

10%

1

10%
3
2,5đ
25%

Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3 đ
30%




4

70%

1

10%
11
10
100%


PHÒNG GD&ĐT …………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS …………. MÔN: ĐẠI SỐ 7
ĐỀ SỐ 2 ( Tiết 66 Tuần theo PPCT)


Họ và tên:………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)





I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1/ Tích của hai đơn thức –4x2y2 và 2xy là:
A. 8x3y3 B. –8x2y2 C. –8x3y3 D. –8xy
2/ Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức: –3x2y3 ?
A. –3xy B. 3x2y3 C. –3x3y2 D. –2x2y2 3/ Tổng của hai đơn thức  là;
A. 5 B.  C.  D. 
4/ Kết quả sắp xếp đa thức 2x – 4x2 + 3x3 + 5 theo lũy thừa giảm dần của biến là:
A. 5 – 4x2 + 3x3 + 2x B. 3x3 – 4x2 + 2x + 5
C.5 + 2x – 4x2 + 3x3 D. 5 + 2x +3x3 – 4x2
5/ Giá trị cuả biểu thức x2y tại x = - 2 và y = 3 là :
A . – 12 B. 24 C. - 24 D.12
6/ Trong các số sau , số nào là nghiệm cuả đa thức A(x) = 2x – 6 ?
A. -3 B. 0 C. 3 D. 4
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1 (3 điểm) Cho đa thức :
M(x) = 5x3 + 3x4 + 2 – 2x4 – 5x3 + x2
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến
b/ Tính M(0) và M(1)
Bài 2: (3 điểm). Cho hai đa thức: P(x) = 5x3 + 2x2 – 5x + 3 và Q(x) = 5x3 + 4x2 – 5x + 1
a/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
b/ Cho đa thức H(x) = P(x) – Q(x). Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức H(x).
Bài 3: (1điểm). Tìm nghiệm của đa thức N(x) = x3 – 4x .
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….
………….……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….………….……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….………….……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….………….……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….………….…………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….………….……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Diệp
Dung lượng: 81,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)