Đề, ma trận Hoá 8 tiết 46 (tự luận 100%)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tất Thắng |
Ngày 17/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề, ma trận Hoá 8 tiết 46 (tự luận 100%) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT ANH SƠN
TRƯỜNG THCS CHI SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ HỌC 8
TIẾT PPCT: 46
Người ra đề:
A) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp theo các chủ đề đã học: Tính chất của oxi; Điều chế oxi; Oxit; Không khí - Sự cháy.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.
- Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học, kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.
B) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.
C) Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng
Tính chất của oxi; Điều chế oxi
- Viết được PTHH điều chế Oxi trong Phòng thí nghiệm
- Viết được PTHH thể hiện t/c của oxi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:
1+1/3 câu 2 điểm
20%
4/3 câu
2điểm
20%
Oxit
- Lập được CTHH của oxit và gọi tên chúng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1câu 2 điểm
20%
1 câu
2 điểm
20 %
Không khí – Sự cháy
- Nêu được thành phần của không khí
Phân biệt được sự cháy và sự oxihóa chậm
- Chứng tỏ được trong thành phần không khí có chứa CO2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/2câu 1 điểm
10%
1câu 2 điểm
20%
1/2câu 1 điểm
10%
2 câu
4 điểm
40 %
Tính toán
- Tính toán theo PTHH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2/3câu 2 điểm
20%
2/3 câu
2 điểm
20 %
Tổng câu: Tổng điểm
Tỉ lệ: %
1/2 câu
1 điểm
10%
2+1/3 câu
4 điểm
40%
1+1/2 câu
3 điểm
30%
2/3 câu
2 điểm
20%
5 câu
10 điểm
100%
D) Thiết kế câu hỏi, bài tập theo ma trận:
Câu 1: (2 đ): Điền công thức hoá học và tên gọi vào các ô thích hợp trong bảng sau:
Nguyên tố
K
S(VI)
Fe(II)
P(V)
CTHH của oxit
Tên gọi
Câu 2: (2 đ): Hãy so sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm?
Câu 3: (2 đ): Nêu thành phần của không khí? Trình bày thí nghiệm chứng tỏ rằng trong không khí có chứa khí cacbonic?
Câu 4: (1,5 đ): Viết 2 PTHH điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
Câu 5: (2,5 đ): Đốt 13,5 g kim loại nhôm trong không khí có chứa 8,96 lít khí oxi ở đktc, thu được m(g) nhôm oxit.
a. Viết PTHH xảy ra?
Tìm m?
Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên? (đktc)
E) Đáp án và thang điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nguyên tố
K
S(VI)
Fe(II)
P(V)
0,25 x 8 = 2 đ
CTHH của oxit
K2O
SO3
FeO
P2O5
Tên gọi
Kalioxit
Lưu huỳnh
Trioxit
Sắt(II)oxit
Điphotpho
pentaoxit
2
+ Giống nhau: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt.
+ Khác nhau: Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hoá chậm không phát sáng.
1đ
1đ
3
* Thành phần không khí: Không khí là hỗn hợp khí gồm: 78% khí nittơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác: CO2; H2O; khí trơ, khói, bụi,...
* TN: Lấy 1 cốc nước vôi trong để trong không khí, sau 1 buổi quan sát thấy mặt thoáng xuất hiện váng (CaCO3), chứng tỏ rằng trong không khí có chứa CO2 (CO2 PƯ với nước vôi trong tạo CaCO3 và nước).
1đ
1đ
4
* PTHH
TRƯỜNG THCS CHI SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ HỌC 8
TIẾT PPCT: 46
Người ra đề:
A) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp theo các chủ đề đã học: Tính chất của oxi; Điều chế oxi; Oxit; Không khí - Sự cháy.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.
- Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học, kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.
B) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.
C) Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng
Tính chất của oxi; Điều chế oxi
- Viết được PTHH điều chế Oxi trong Phòng thí nghiệm
- Viết được PTHH thể hiện t/c của oxi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:
1+1/3 câu 2 điểm
20%
4/3 câu
2điểm
20%
Oxit
- Lập được CTHH của oxit và gọi tên chúng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1câu 2 điểm
20%
1 câu
2 điểm
20 %
Không khí – Sự cháy
- Nêu được thành phần của không khí
Phân biệt được sự cháy và sự oxihóa chậm
- Chứng tỏ được trong thành phần không khí có chứa CO2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/2câu 1 điểm
10%
1câu 2 điểm
20%
1/2câu 1 điểm
10%
2 câu
4 điểm
40 %
Tính toán
- Tính toán theo PTHH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2/3câu 2 điểm
20%
2/3 câu
2 điểm
20 %
Tổng câu: Tổng điểm
Tỉ lệ: %
1/2 câu
1 điểm
10%
2+1/3 câu
4 điểm
40%
1+1/2 câu
3 điểm
30%
2/3 câu
2 điểm
20%
5 câu
10 điểm
100%
D) Thiết kế câu hỏi, bài tập theo ma trận:
Câu 1: (2 đ): Điền công thức hoá học và tên gọi vào các ô thích hợp trong bảng sau:
Nguyên tố
K
S(VI)
Fe(II)
P(V)
CTHH của oxit
Tên gọi
Câu 2: (2 đ): Hãy so sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm?
Câu 3: (2 đ): Nêu thành phần của không khí? Trình bày thí nghiệm chứng tỏ rằng trong không khí có chứa khí cacbonic?
Câu 4: (1,5 đ): Viết 2 PTHH điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
Câu 5: (2,5 đ): Đốt 13,5 g kim loại nhôm trong không khí có chứa 8,96 lít khí oxi ở đktc, thu được m(g) nhôm oxit.
a. Viết PTHH xảy ra?
Tìm m?
Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên? (đktc)
E) Đáp án và thang điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nguyên tố
K
S(VI)
Fe(II)
P(V)
0,25 x 8 = 2 đ
CTHH của oxit
K2O
SO3
FeO
P2O5
Tên gọi
Kalioxit
Lưu huỳnh
Trioxit
Sắt(II)oxit
Điphotpho
pentaoxit
2
+ Giống nhau: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt.
+ Khác nhau: Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hoá chậm không phát sáng.
1đ
1đ
3
* Thành phần không khí: Không khí là hỗn hợp khí gồm: 78% khí nittơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác: CO2; H2O; khí trơ, khói, bụi,...
* TN: Lấy 1 cốc nước vôi trong để trong không khí, sau 1 buổi quan sát thấy mặt thoáng xuất hiện váng (CaCO3), chứng tỏ rằng trong không khí có chứa CO2 (CO2 PƯ với nước vôi trong tạo CaCO3 và nước).
1đ
1đ
4
* PTHH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tất Thắng
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)