ĐỀ LÝ 6 KỲ II 14-15
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Chí |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ LÝ 6 KỲ II 14-15 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2014 - 2015
Môn: vật lí - Lớp 6
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 2: (2.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 3: (3,0 điểm)
Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Mỗi sự phụ thuộc lấy một ví dụ minh họa?
Câu 4: (1.5 điểm)
Vì sao khi nước bị đun nóng thì khối lượng riêng của nước lại giảm?
Câu 5: (1,5 điểm)
Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh, vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian, người ta lập được bảng sau: (Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường)
Thời gian(phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
Nhiệt độ (0C)
-4
-2
0
0
0
2
4
6
Em hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? (Tia nằm ngang biểu diễn thời gian và gốc của tia là 0 phút. Tia thẳng đứng biểu diễn nhiệt độ và gốc của tia là -40C).
------------ HẾT ------------
PHÒNG GD - ĐT CAM LỘ
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI HỌC KỲ II - MÔN VẬT LÝ - LỚP 7
Năm học: 2014- 2015
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5 đ)
- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn
0,5
0,5
0,5
2
(2,5 đ)
+ Giống nhau:
- Các chất rắn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn và chất khí khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn
+ Khác nhau:
- Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5
0,5
0.5
0.5
0,5
3
(3,0 đ)
+ Sự bay hơi phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao sự bay hơi càng nhanh.
- Gió: Gió càng mạng sự bay hơi càng nhanh.
- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn sự bay hơi càng nhanh.
+ Nêu 3 ví dụ đúng:
0.5
0.5
0,5
1,5
4
(1,5đ)
- Khi đun nóng nước, nước nở ra nên thể tích của nước tăng, mà khối lượng nước không đổi.
- Từ công thức: . Nên ta có khối lượng riêng D giảm
1,0
0,5
5
(1,5 đ)
- Vẽ được đường biểu diễn
1,5
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2014 - 2015
Môn: vật lí - Lớp 6
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 2: (2.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 3: (3,0 điểm)
Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Mỗi sự phụ thuộc lấy một ví dụ minh họa?
Câu 4: (1.5 điểm)
Vì sao khi nước bị đun nóng thì khối lượng riêng của nước lại giảm?
Câu 5: (1,5 điểm)
Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh, vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian, người ta lập được bảng sau: (Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường)
Thời gian(phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
Nhiệt độ (0C)
-4
-2
0
0
0
2
4
6
Em hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? (Tia nằm ngang biểu diễn thời gian và gốc của tia là 0 phút. Tia thẳng đứng biểu diễn nhiệt độ và gốc của tia là -40C).
------------ HẾT ------------
PHÒNG GD - ĐT CAM LỘ
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI HỌC KỲ II - MÔN VẬT LÝ - LỚP 7
Năm học: 2014- 2015
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5 đ)
- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn
0,5
0,5
0,5
2
(2,5 đ)
+ Giống nhau:
- Các chất rắn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn và chất khí khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn
+ Khác nhau:
- Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5
0,5
0.5
0.5
0,5
3
(3,0 đ)
+ Sự bay hơi phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao sự bay hơi càng nhanh.
- Gió: Gió càng mạng sự bay hơi càng nhanh.
- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn sự bay hơi càng nhanh.
+ Nêu 3 ví dụ đúng:
0.5
0.5
0,5
1,5
4
(1,5đ)
- Khi đun nóng nước, nước nở ra nên thể tích của nước tăng, mà khối lượng nước không đổi.
- Từ công thức: . Nên ta có khối lượng riêng D giảm
1,0
0,5
5
(1,5 đ)
- Vẽ được đường biểu diễn
1,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Chí
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)