De ly 6
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Duẩn |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de ly 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Vật lí/ lớp 6/ kiểm tra / Đề số 1. (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Phạm vi kiểm tra: chương 1 lớp 6.
II. Mục tiêu:
Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng.
Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
Vận dụng được các công thức D = và d = để giải bài tập đơn giản.
Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
III. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Đo l, V (4t)
15
1, 20
2
4c(4đ) =13%
Khối lượng và lực (8t)
3, 12, 13, 14, 16, 17
4, 5, 6, 8, 18, 19
21a (4 đ)
7, 21b (2 đ)
14c(19đ) =63%
Máy cơ ĐG (3t)
9, 11
10
22 (4 đ)
4c(7đ) =23%
Tổng
KQ(9đ) =30%
KQ(9đ) =30%
KQ(1đ) + TL(4đ) = 16,5%
KQ(1đ) + TL(6đ) = 23,5%
22c
(30đ)
=100%
IV. Nội dung đề
Phần I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ?
Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?
45 cm3.
55 cm3.
100 cm3.
155 cm3.
3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
0,02 N.
0,2 N.
20 N.
200 N.
5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.
6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ?
Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Chiều dài của lò xo
I. Phạm vi kiểm tra: chương 1 lớp 6.
II. Mục tiêu:
Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng.
Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
Vận dụng được các công thức D = và d = để giải bài tập đơn giản.
Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
III. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Đo l, V (4t)
15
1, 20
2
4c(4đ) =13%
Khối lượng và lực (8t)
3, 12, 13, 14, 16, 17
4, 5, 6, 8, 18, 19
21a (4 đ)
7, 21b (2 đ)
14c(19đ) =63%
Máy cơ ĐG (3t)
9, 11
10
22 (4 đ)
4c(7đ) =23%
Tổng
KQ(9đ) =30%
KQ(9đ) =30%
KQ(1đ) + TL(4đ) = 16,5%
KQ(1đ) + TL(6đ) = 23,5%
22c
(30đ)
=100%
IV. Nội dung đề
Phần I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ?
Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?
45 cm3.
55 cm3.
100 cm3.
155 cm3.
3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
0,02 N.
0,2 N.
20 N.
200 N.
5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.
6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ?
Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Chiều dài của lò xo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Duẩn
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)