ĐỀ KỲ I 15-16
Chia sẻ bởi Nguyễn Đắc Chí |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KỲ I 15-16 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐTCAM LỘ
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI HỌC KỲ I - MÔN: VẬT LÍ - LỚP 6
Năm học: 2015– 2016
-----------------
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,5 đ)
- Có 3 loại máy cơ: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
1,0
+ Mặt phẳng nghiêng:
- Dùng MPN có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
0,5
+ Đòn bẩy:
* Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa O; - Điểm tác dụng của F1 là O1; - Điểm tác dụng của F2 là O2
* Khi OO2 > OO1 Thì F2 < F1
0,5
+ Ròng rọc:
- Ròng rọc cố định: Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động: Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5
Câu 2
(2,5 đ)
- Nêu được: Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó:
0,5
- Viết công thức trọng lượng riêng:
0,5
- Các đại lượng: * d là trọng lượng riêng (N/m3).
* P là trọng lượng (N).
* V là thể tích (m3).
1,5
Câu 3
(1,5 đ)
+ Tính trọng lượng của vật:
- Áp dụng công thức : P = 10.m
0,5
- Thay số ta có: P = 10. 2,5 = 25 (N)
0,5
- Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng 25 N
0,5
Câu 4
(3,5 đ)
- Tóm tắt đề:
0,5
- Đổi đơn vị: V = 60 dm3 = 0,06 m3
0,5
- Áp dụng công thức: => m = D.V.
1,0
- Thay số: m = 2700 . 0,06 = 162 (kg)
0,5
- Áp dụng công thức: P = 10.m = 10. 216 = 2160 (N)
1,0
10
(Nếu HS làm theo các cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI HỌC KỲ I - MÔN: VẬT LÍ - LỚP 6
Năm học: 2015– 2016
-----------------
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,5 đ)
- Có 3 loại máy cơ: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
1,0
+ Mặt phẳng nghiêng:
- Dùng MPN có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
0,5
+ Đòn bẩy:
* Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa O; - Điểm tác dụng của F1 là O1; - Điểm tác dụng của F2 là O2
* Khi OO2 > OO1 Thì F2 < F1
0,5
+ Ròng rọc:
- Ròng rọc cố định: Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động: Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5
Câu 2
(2,5 đ)
- Nêu được: Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó:
0,5
- Viết công thức trọng lượng riêng:
0,5
- Các đại lượng: * d là trọng lượng riêng (N/m3).
* P là trọng lượng (N).
* V là thể tích (m3).
1,5
Câu 3
(1,5 đ)
+ Tính trọng lượng của vật:
- Áp dụng công thức : P = 10.m
0,5
- Thay số ta có: P = 10. 2,5 = 25 (N)
0,5
- Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng 25 N
0,5
Câu 4
(3,5 đ)
- Tóm tắt đề:
0,5
- Đổi đơn vị: V = 60 dm3 = 0,06 m3
0,5
- Áp dụng công thức: => m = D.V.
1,0
- Thay số: m = 2700 . 0,06 = 162 (kg)
0,5
- Áp dụng công thức: P = 10.m = 10. 216 = 2160 (N)
1,0
10
(Nếu HS làm theo các cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đắc Chí
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)