De ky 1 Toan 9
Chia sẻ bởi Lê Đức Thắng |
Ngày 09/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: de ky 1 Toan 9 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VINH XUÂN
TỔ KHTN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN - LỚP 9
NĂM HỌC 2011 – 2012
Bài 1. (1,5 điểm)Rút gọn các biểu thức
a) b) B = ; c)
Bài 2. (2,0) điểm :Cho hàm số
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?.
b) Vẽ đồ thị hàm số trên.
c) Tìm giá trị m để điểm thuộc đồ thị của hàm số .
Bài 3. (1,0 điểm)
a) Xác định giá trị của a để đường thẳng song song với đường thẳng .
b) Xác định giá trị của b để đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 4. (1,0 điểm)
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, biết sin B = . Tính cos B, cos C.
Câu 5. (0,75điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
Tính BC?
Tính tỉ số lượng giác của góc B? Từ đó suy ra các TSLG của góc C?
Câu 6. (0,75điểm): Chứng minh đẳng thức:
với a 0 và a 1.
Bài 7. (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M di chuyển trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M và B của nửa đường tròn (O) cắt nhau ở D. Qua O kẻ đường thẳng song song với MB, cắt tiếp tuyến tại M ở C và cắt tiếp tuyến tại B ở N.
a) Chứng minh rằng tam giác CDN là tam giác cân.
b) Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
c) Tìm vị trí của M trên nửa đường tròn để diện tích tam giác CDN đạt giá trị nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN – LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
Biến đổi
a)
0,5điểm
b)
0,5điểm
c)
0,5điểm
2
(2,0 đ)
a) Hàm số nghịch biến vì có hệ số góc a = -1 < 0
0,5 điểm
b) Xác định đúng điểm đồ thị cắt trục tung A = (0; 3) và điểm cắt trục hoành B(3; 0)
Vẽ hình đúng
0,5 điểm
0,5điểm
c) Lý luận và suy ra được m = 4
0,5điểm
3
(1,0đ)
a) Lý luận và suy ra được a = 4
0,5điểm
b) Lý luận và suy ra được b = 6
0,5điểm
4
(1,0đ)
Ta có sin2B + cos2B = 1 =>
Vì hai góc B và C phụ nhau nên
0,5điểm
0,5điểm
5
(0,75đ)
BC = 5cm
0,25điểm
Vì = 900 nên:
;;;
0,25điểm
0,25điểm
6
(0,75đ)
0,5điểm
0,25điểm
7
(3,0đ)
Vẽ hình đúng
Theo tính chất của tiếp
tuyến thì DMB cân tại D
=>
Và ta có (đvị)
(đvị)
Suy ra
Vậy tam giác DCN cân tại D
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
b) Chứng minh được ACO = BNO (c,g,c)
=> => AC là tiếp tuyến của (O)
0,25điểm
0,5điểm
c) Chứng minh được
Mà MO không đổi nên diện tích CDN nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất.
Ta có => CD nhỏ nhất khi CD = AB
M là điểm chính giữa cung AB.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
TỔ KHTN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN - LỚP 9
NĂM HỌC 2011 – 2012
Bài 1. (1,5 điểm)Rút gọn các biểu thức
a) b) B = ; c)
Bài 2. (2,0) điểm :Cho hàm số
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?.
b) Vẽ đồ thị hàm số trên.
c) Tìm giá trị m để điểm thuộc đồ thị của hàm số .
Bài 3. (1,0 điểm)
a) Xác định giá trị của a để đường thẳng song song với đường thẳng .
b) Xác định giá trị của b để đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 4. (1,0 điểm)
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, biết sin B = . Tính cos B, cos C.
Câu 5. (0,75điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
Tính BC?
Tính tỉ số lượng giác của góc B? Từ đó suy ra các TSLG của góc C?
Câu 6. (0,75điểm): Chứng minh đẳng thức:
với a 0 và a 1.
Bài 7. (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M di chuyển trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M và B của nửa đường tròn (O) cắt nhau ở D. Qua O kẻ đường thẳng song song với MB, cắt tiếp tuyến tại M ở C và cắt tiếp tuyến tại B ở N.
a) Chứng minh rằng tam giác CDN là tam giác cân.
b) Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
c) Tìm vị trí của M trên nửa đường tròn để diện tích tam giác CDN đạt giá trị nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN – LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
Biến đổi
a)
0,5điểm
b)
0,5điểm
c)
0,5điểm
2
(2,0 đ)
a) Hàm số nghịch biến vì có hệ số góc a = -1 < 0
0,5 điểm
b) Xác định đúng điểm đồ thị cắt trục tung A = (0; 3) và điểm cắt trục hoành B(3; 0)
Vẽ hình đúng
0,5 điểm
0,5điểm
c) Lý luận và suy ra được m = 4
0,5điểm
3
(1,0đ)
a) Lý luận và suy ra được a = 4
0,5điểm
b) Lý luận và suy ra được b = 6
0,5điểm
4
(1,0đ)
Ta có sin2B + cos2B = 1 =>
Vì hai góc B và C phụ nhau nên
0,5điểm
0,5điểm
5
(0,75đ)
BC = 5cm
0,25điểm
Vì = 900 nên:
;;;
0,25điểm
0,25điểm
6
(0,75đ)
0,5điểm
0,25điểm
7
(3,0đ)
Vẽ hình đúng
Theo tính chất của tiếp
tuyến thì DMB cân tại D
=>
Và ta có (đvị)
(đvị)
Suy ra
Vậy tam giác DCN cân tại D
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
b) Chứng minh được ACO = BNO (c,g,c)
=> => AC là tiếp tuyến của (O)
0,25điểm
0,5điểm
c) Chứng minh được
Mà MO không đổi nên diện tích CDN nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất.
Ta có => CD nhỏ nhất khi CD = AB
M là điểm chính giữa cung AB.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Thắng
Dung lượng: 131,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)