đề ktra 1 tiết sinh 9 học kì I
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Trường |
Ngày 15/10/2018 |
206
Chia sẻ tài liệu: đề ktra 1 tiết sinh 9 học kì I thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI HKI (2017 – 2018)
MÔN SINH 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Chương I Các thí nghiệm của Men đen
(7 tiết)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2 câu
1 Câu
1 câu
3 câu= 2,5đ
1 câu =0,25đ
Chương II Nhiễm sắc thể
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
2 câu = 2,75đ
Chương III: ADN và Gen
(6 tiết)
3 câu
1 câu
3 câu =0,75đ
1 câu= 1đ
Chương IV: Biến dị
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
1 câu=0,25đ
1 câu =1,5đ
Tổng số câu: 11.
Tổng số điểm 10= 100%
Số câu:
Số điểm: 3,75đ
Số câu: 5
Số điểm: 3,5đ
Số câu: 1
Số điểm: 0,25đ
Số câu: 2
Số điểm: 2,5đ
Phòng GD- ĐT Cưmgar
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
ĐỀ THI HỌC KÌ I SINH HỌC 9
Thời gian : 45 phút
Họ và tên học sinh:............................................................................... Lớp: 9A…
I.Phần trắc nghiệm(4đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 3: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D.Một cặp crômatit
Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X
Câu 5: Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Câu 6: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 7: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
Câu 8: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
B/ TỰ LUẬN : ( 6 đ)
Câu 1: Trình bày quy luật phân li độc lập ?(2đ)
Câu 2: Thế nào là thường biến ? cho ví dụ ?(2đ)
Câu 3: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: (2đ)
Mạch 1 : - A - T - G - X - T - A - G - T - X - A - G -
- Hãy viết đoạn mạch 2 bổ sung với nó ?
- Hãy viết đoạn mạch ARN được hình thành, do mạch 2 của phân tử ADN trên làm khuôn tạo ra ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 1
D
C
D
B
A
D
D
A
B/ TỰ LUẬN : ( 6 đ)
Câu 1: Quy luật phân li độc
MÔN SINH 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Chương I Các thí nghiệm của Men đen
(7 tiết)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2 câu
1 Câu
1 câu
3 câu= 2,5đ
1 câu =0,25đ
Chương II Nhiễm sắc thể
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
2 câu = 2,75đ
Chương III: ADN và Gen
(6 tiết)
3 câu
1 câu
3 câu =0,75đ
1 câu= 1đ
Chương IV: Biến dị
(7 tiết)
2 câu
1 câu
1 câu
2 câu=0,5đ
1 câu=0,25đ
1 câu =1,5đ
Tổng số câu: 11.
Tổng số điểm 10= 100%
Số câu:
Số điểm: 3,75đ
Số câu: 5
Số điểm: 3,5đ
Số câu: 1
Số điểm: 0,25đ
Số câu: 2
Số điểm: 2,5đ
Phòng GD- ĐT Cưmgar
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
ĐỀ THI HỌC KÌ I SINH HỌC 9
Thời gian : 45 phút
Họ và tên học sinh:............................................................................... Lớp: 9A…
I.Phần trắc nghiệm(4đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 3: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D.Một cặp crômatit
Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D. U, R, D, X
Câu 5: Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Câu 6: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 7: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
Câu 8: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
B/ TỰ LUẬN : ( 6 đ)
Câu 1: Trình bày quy luật phân li độc lập ?(2đ)
Câu 2: Thế nào là thường biến ? cho ví dụ ?(2đ)
Câu 3: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: (2đ)
Mạch 1 : - A - T - G - X - T - A - G - T - X - A - G -
- Hãy viết đoạn mạch 2 bổ sung với nó ?
- Hãy viết đoạn mạch ARN được hình thành, do mạch 2 của phân tử ADN trên làm khuôn tạo ra ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 1
D
C
D
B
A
D
D
A
B/ TỰ LUẬN : ( 6 đ)
Câu 1: Quy luật phân li độc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Trường
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)