Đề KTNV7-KI, 08-09
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thắng |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề KTNV7-KI, 08-09 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục & đào tạo nam sách
Trường thcs quốc tuấn
đề kiểm tra chất lượng học kì i
Môn: Ngữ Văn - Lớp 7 - Thời gian: 90`
Năm học: 2008 - 2009
I. đề bài
Câu 1 : Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Câu 2 : Đặt một câu với mỗi từ sau: cần cù, cổ tích, lung linh, quê hương ?
Câu 3 :
a, Chép lại theo trí nhớ hai câu thơ cuối bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh ?
b, Gạch chân dưới các từ ngữ là phép Điệp ngữ trong hai câu thơ trên và cho biết đó là điệp ngữ gì ?
Câu 4 : Cảm nghĩ về bài ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
II. đáp án - biểu điểm
Câu 1 (1 điểm):
- Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (0.5 điểm)
- Lấy được ví dụ về Thành ngữ (0.5 điểm).Ví dụ: Cá nằm trên thớt, Mèo mả gà đồng,…
Câu 2 (2 điểm):
- Đặt được câu đúng về ngữ pháp, lôgic, nội dung phù hợp, có ý nghĩa.
- Mỗi câu đúng được: (0.5 điểm).
Câu 3 (2 điểm):
a, Chép chính xác hai câu thơ: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ /Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà - (1 điểm); sai 1 lỗi trừ 0.2 điểm.
b, - Xác định được phép điệp ngữ là: chưa ngủ - chưa ngủ ( được (0.5 điểm)
- Là điệp ngữ chuyển tiếp hoặc điệp vòng ( được (0.5 điểm)
Câu 4 (5 điểm):
* Yêu cầu:
- Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học
- Đối tượng: Biểu cảm về bài ca dao "Chiều chiều ra đứng ngõ sau/Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
- Nội dung:
+ Cảm nhận về tình thương yêu, nỗi nhớ quê, nhớ cha, nhớ mẹ, nhớ gia đình, nhớ… cùng với bao nỗi cô đơn, buồn tủi của người con gái lấy chồng xa trong bài ca dao.
+ Cảm xúc được biểu cảm phải trong sáng, tự nhiên; tình cảm cao đẹp, giàu tính nhân văn.
+ Cảm nhận về nghệ thuật của bài ca dao: ngôn ngữ, giọng điệu, …
- Hình thức:
+ Bài văn phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng.
+ Trình bày khoa học, lôgic, mạch lạc.
+ Chữ viết sạch sẽ, sáng sủa.
* Dàn bài:
- Mở bài (1 điểm):
Giới thiệu bài ca dao, hoàn cảnh tiếp xúc, những cảm nhận chung
- Thân bài (3 điểm):
+ Cảm nhận về thời gian, không gian
+ Cảm nhận về nhân vật với hình dáng, hành động, tâm trạng…
+ Cảm nhận về giọng điệu, nhịp điệu bài thơ.
- Kết bài (1 điểm): Những ấn tượng chung, cảm nghĩ về tác phẩm.
* Biểu điểm:
+ Điểm 5 - 4:
- Bài viết đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.
- Không hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt,…
- Chữ viết sạ
Trường thcs quốc tuấn
đề kiểm tra chất lượng học kì i
Môn: Ngữ Văn - Lớp 7 - Thời gian: 90`
Năm học: 2008 - 2009
I. đề bài
Câu 1 : Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Câu 2 : Đặt một câu với mỗi từ sau: cần cù, cổ tích, lung linh, quê hương ?
Câu 3 :
a, Chép lại theo trí nhớ hai câu thơ cuối bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh ?
b, Gạch chân dưới các từ ngữ là phép Điệp ngữ trong hai câu thơ trên và cho biết đó là điệp ngữ gì ?
Câu 4 : Cảm nghĩ về bài ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
II. đáp án - biểu điểm
Câu 1 (1 điểm):
- Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (0.5 điểm)
- Lấy được ví dụ về Thành ngữ (0.5 điểm).Ví dụ: Cá nằm trên thớt, Mèo mả gà đồng,…
Câu 2 (2 điểm):
- Đặt được câu đúng về ngữ pháp, lôgic, nội dung phù hợp, có ý nghĩa.
- Mỗi câu đúng được: (0.5 điểm).
Câu 3 (2 điểm):
a, Chép chính xác hai câu thơ: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ /Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà - (1 điểm); sai 1 lỗi trừ 0.2 điểm.
b, - Xác định được phép điệp ngữ là: chưa ngủ - chưa ngủ ( được (0.5 điểm)
- Là điệp ngữ chuyển tiếp hoặc điệp vòng ( được (0.5 điểm)
Câu 4 (5 điểm):
* Yêu cầu:
- Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học
- Đối tượng: Biểu cảm về bài ca dao "Chiều chiều ra đứng ngõ sau/Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
- Nội dung:
+ Cảm nhận về tình thương yêu, nỗi nhớ quê, nhớ cha, nhớ mẹ, nhớ gia đình, nhớ… cùng với bao nỗi cô đơn, buồn tủi của người con gái lấy chồng xa trong bài ca dao.
+ Cảm xúc được biểu cảm phải trong sáng, tự nhiên; tình cảm cao đẹp, giàu tính nhân văn.
+ Cảm nhận về nghệ thuật của bài ca dao: ngôn ngữ, giọng điệu, …
- Hình thức:
+ Bài văn phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng.
+ Trình bày khoa học, lôgic, mạch lạc.
+ Chữ viết sạch sẽ, sáng sủa.
* Dàn bài:
- Mở bài (1 điểm):
Giới thiệu bài ca dao, hoàn cảnh tiếp xúc, những cảm nhận chung
- Thân bài (3 điểm):
+ Cảm nhận về thời gian, không gian
+ Cảm nhận về nhân vật với hình dáng, hành động, tâm trạng…
+ Cảm nhận về giọng điệu, nhịp điệu bài thơ.
- Kết bài (1 điểm): Những ấn tượng chung, cảm nghĩ về tác phẩm.
* Biểu điểm:
+ Điểm 5 - 4:
- Bài viết đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.
- Không hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt,…
- Chữ viết sạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thắng
Dung lượng: 22,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)