ĐÊ KTHKII MÔN VĂN 7- HUYÊN TAM ĐẢO 2014
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ KTHKII MÔN VĂN 7- HUYÊN TAM ĐẢO 2014 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái (A, B, C, D) trước đáp án đúng vào bài làm của mình.
Câu 1. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu: “Một mảnh tình riêng ta với ta”
A. So sánh B. Điệp từ
C. Nhân hoá D. Ẩn dụ
Câu 2. Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào ?
A. Tự sự nhằm mục đích kể chuyện thật đầy đủ.
B. Miêu tả phải thật chân thật, chi tiết, tỉ mỉ.
C. Miêu tả và tự sự cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Tự sự và miêu tả cần khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
Câu 3. Trong các tác giả sau, tác giả nào là người Trung Quốc?
A. Phạm Duy Tốn B. Xuân Quỳnh
C. Phan Bội Châu D. Lý Bạch
Câu 4. Tác giả nổi tiếng với công trình nghiên cứu Thi nhân Việt Nam là ai?
A. Đặng Thai Mai B. Hoài Thanh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Phạm Văn Đồng
Câu 5. Phép tương phản và phép tăng cấp là đặc điểm nổi bật và thành công trong tác phẩm nào?
A. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
B. Sống chết mặc bay
C. Quan âm Thị Kính
D. Ca Huế trên sông Hương
Câu 6. Thể loại văn học nào có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc?
A. Chèo B. Thơ lục bát
C. Thơ thất ngôn bát cú D. Truyện cổ tích
Câu 7. Chân dung nhà chí sĩ cách mạng yêu nước hồi đầu thế kỷ XX được khắc họa qua tác phẩm nào?
A. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
B. Sống chết mặc bay
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 8. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu bị động?
A. Bài Ý nghĩa văn chương được Hoài Thanh viết cách đây 60 năm
B. Hai chữ văn chương trong bài Ý nghĩa văn chương được dùng với nghĩa hẹp
C. Năm nay, làng tôi được một vụ mùa bội thu
D. Tác giả Hoài Thanh được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
Câu 9. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu B. Cuối câu
C. Đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu D. Cả A, B, C đều sai
Câu 10. Đặc điểm nào đúng với yêu cầu diễn đạt của văn bản hành chính?
A. Diễn đạt bằng ngôn ngữ khách quan, chính xác.
B. Diễn đạt bằng ngôn ngữ hình tượng.
C. Diễn đạt bằng ngôn ngữ biểu cảm.
D. Diễn đạt bằng ngôn ngữ thân mật
Câu 11. Thế nào là luận điểm?
A. Là những trích dẫn thơ văn.
B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết.
C. Là những câu nói nổi tiếng của các vị lãnh tụ.
D. Là những số liệu chính xác, tin cậy.
Câu 12. Để làm bài văn lập luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?
A. Cách vận dụng dẫn chứng B. Phương pháp giải thích
C. Điều cần giải thích D. Cách sắp xếp luận điểm
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm)
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có..."
a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b) Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào?
Câu 14. (5,0 điểm)
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: "Thương người như thể thương thân"
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái (A, B, C, D) trước đáp án đúng vào bài làm của mình.
Câu 1. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu: “Một mảnh tình riêng ta với ta”
A. So sánh B. Điệp từ
C. Nhân hoá D. Ẩn dụ
Câu 2. Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào ?
A. Tự sự nhằm mục đích kể chuyện thật đầy đủ.
B. Miêu tả phải thật chân thật, chi tiết, tỉ mỉ.
C. Miêu tả và tự sự cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Tự sự và miêu tả cần khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
Câu 3. Trong các tác giả sau, tác giả nào là người Trung Quốc?
A. Phạm Duy Tốn B. Xuân Quỳnh
C. Phan Bội Châu D. Lý Bạch
Câu 4. Tác giả nổi tiếng với công trình nghiên cứu Thi nhân Việt Nam là ai?
A. Đặng Thai Mai B. Hoài Thanh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Phạm Văn Đồng
Câu 5. Phép tương phản và phép tăng cấp là đặc điểm nổi bật và thành công trong tác phẩm nào?
A. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
B. Sống chết mặc bay
C. Quan âm Thị Kính
D. Ca Huế trên sông Hương
Câu 6. Thể loại văn học nào có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc?
A. Chèo B. Thơ lục bát
C. Thơ thất ngôn bát cú D. Truyện cổ tích
Câu 7. Chân dung nhà chí sĩ cách mạng yêu nước hồi đầu thế kỷ XX được khắc họa qua tác phẩm nào?
A. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
B. Sống chết mặc bay
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 8. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu bị động?
A. Bài Ý nghĩa văn chương được Hoài Thanh viết cách đây 60 năm
B. Hai chữ văn chương trong bài Ý nghĩa văn chương được dùng với nghĩa hẹp
C. Năm nay, làng tôi được một vụ mùa bội thu
D. Tác giả Hoài Thanh được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
Câu 9. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu B. Cuối câu
C. Đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu D. Cả A, B, C đều sai
Câu 10. Đặc điểm nào đúng với yêu cầu diễn đạt của văn bản hành chính?
A. Diễn đạt bằng ngôn ngữ khách quan, chính xác.
B. Diễn đạt bằng ngôn ngữ hình tượng.
C. Diễn đạt bằng ngôn ngữ biểu cảm.
D. Diễn đạt bằng ngôn ngữ thân mật
Câu 11. Thế nào là luận điểm?
A. Là những trích dẫn thơ văn.
B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết.
C. Là những câu nói nổi tiếng của các vị lãnh tụ.
D. Là những số liệu chính xác, tin cậy.
Câu 12. Để làm bài văn lập luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?
A. Cách vận dụng dẫn chứng B. Phương pháp giải thích
C. Điều cần giải thích D. Cách sắp xếp luận điểm
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm)
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có..."
a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b) Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào?
Câu 14. (5,0 điểm)
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: "Thương người như thể thương thân"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)